Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài I
1. Lập công thức hoá học của :
a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3
b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4
c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2
2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3
+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC
+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC
Bài II:
1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.
=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)
=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)
=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)
=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)
4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2
=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)
Bài III
1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
\(n_{H_2}+n_{C_4H_{10}}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Gọi số mol \(C_4H_{10}\) là \(x\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2\) là \(3x\left(mol\right)\)
Ta có : \(3x+x=0,8\)
\(\Rightarrow4x=0,8\\ \Rightarrow x=0,2\\ \Rightarrow n_{C_4H_{10}}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=3\cdot0,2=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{C_4H_{10}}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\ V_{H_2}=n\cdot22,4=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\\ \Rightarrow\%C_4H_{10}=\dfrac{4,48}{17,92}\cdot100=25\%\\ \%H_2=\dfrac{13,44}{17,92}\cdot100=75\%\)
\(\)
Gọi công thức hợp chất: FexOy
Theo bài ra ta có:
56.x\16.y=70%\30%> x\y=70.16\30.56=2\3
chọn {x=2
y=3
=> công thức : Fe2O3
B)
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
1. Để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm người ta Không dùng:
a. Zn + HCl -> b. Cu + HCl -> c. Fe + HCl -> d. Al + HCl ->
2. Phần trăm khối lượng oxi trong Fe3O4 là:( chỉ mình cách tính )a. 27,6% b. 0,276% c. 0,724% d. 72,4%
8.1 oxit của cacbon trong đó cacbon chiếm 42,86% về khối lượng. CTHH của oxit này là:
a. C2O2 b. CO2 c. CO d. CO3
- Thấy tỉ lệ số phân tử cũng là tỉ lệ mol .
a, Ta có : \(\dfrac{n_{CO}}{1}=\dfrac{n_{CO2}}{2}=\dfrac{n_{SO_2}}{5}\)
Mà tổng số mol = \(\dfrac{V}{22,4}=3,2\left(mol\right)\)
- Áp dụng dãy tính chất tỉ số bằng nhau :
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=0,4\\n_{CO_2}=0,8\\n_{SO_2}=2\end{matrix}\right.\) mol
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=11,2\\m_{CO_2}=35,2\\m_{SO_2}=128\end{matrix}\right.\) ( g )
b, Ta có : \(\overline{M_Y}=\dfrac{m}{n}=54,5\)
\(\Rightarrow d_{\dfrac{y}{kk}}=~1,9\)
a)
Gọi $n_{CO} = a(mol) \to n_{CO_2} = 2a(mol) ; n_{SO_2} = 5a(mol)$
Ta có :
$a+ 2a + 5a = \dfrac{71,68}{22,4} = 3,2$
$\Rightarrow a = 0,4(mol)$
$m_{CO} = 0,4.28 = 11,2(gam)$
$m_{CO_2} = 0,4.2.44 = 35,2(gam)$
$m_{SO_2} = 0,4.5.64 = 128(gam)$
b)
$M_Y = \dfrac{11,2 + 35,2 + 128}{3,2} = 54,5(g/mol)$
$d_{Y/kk} = \dfrac{54,5}{29} = 1,88$
2.
Phần trăm của H là: 100% - 82,76% = 17,24%
Đặt CTPT của Y có dạng: CxHy
Ta có:
\(x:y=\frac{C\%}{MC}:\frac{H\%}{MH}=\frac{82,76\%}{12}:\frac{17,24\%}{11}\)
\(\text{ = 6 , 897 : 17 , 24 = 1 : 2 , 5 = 2 : 5 }\)
CTPT Y có dạng: (C2H5)n
Có PTK của Y = 58
=> M(C2H5)n = 58
=> 29n = 58
=> n = 2
a) Vậy CTPT của Y là C4H10
b) Khí này có mặt trong các bình ga để làm khí đun ga
1.
a) Đặt công thức của khí là CxOy
Theo đề bài mC : mO = 3 : 8 nên ta có:
\(nC:nO=\frac{mC}{12}:\frac{mO}{16}=\frac{3}{12}:\frac{8}{16}\text{= 0 , 25 : 0 , 5 = 1 : 2}\)
→ x : y = 1 : 2
Vậy công thức của khí là CO2
b) CO2 là một khí có khả năng hấp thụ nhiệt tốt. Khí này hấp thụ bức xạ nhiệt từ mặt trời, khiến cho bề mặt trái đất nóng lên. Đây chính là nhiệt tượng hiệu ứng nhà kính.
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52