Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không thể kết luận như vậy được vì kim loại khi cọ xát đều nhiễm điện nhưng do kim loại dẫn điện tốt nên dòng điện đi qua cơ thể người và đi xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện
Gọi S1, S2 là quãng đường đi được của các vật,
v1,v2 là vận tốc vủa hai vật.
Ta có: S1 =v1t2 , S2= v2t2
Khi chuyển động lại gần nhau độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đường hai vật đã đi: S1 + S2 = 8 m
S1 + S2 = (v1 + v2) t1 = 8
\(\Rightarrow\)v1 + v2 = \(\frac{S_1+S_2}{t_1}\) = \(\frac{5}{8}\) = 1,6 (1)
- Khi chúng chuyển động cùng chiều thì độ tăng khoảng cách giữa hai vật bằng hiệu quãng đường hai vật đã đi: S1 - S2 = 6 m
S1 - S2 = (v1 - v2) t2 = 6
\(\Rightarrow\)v1 - v2 = \(\frac{S_1-S_2}{t_1}\) = \(\frac{6}{10}\) = 0,6 (2)
Lấy (1) cộng (2) vế với vế ta được 2v1 = 2,2 \(\Leftrightarrow\)v1 = 1,1 m/s
Vận tốc vật thứ hai: v2 = 1,6 - 1,1 = 0,5 m/s
Bạn Lại Thị Hồng Liên làm ơn cho mình hỏi ngu xíu: có phải là:
- khi hai vật chuyển động ngược chiều thi độ TĂNG và cả GIẢM khoảng cách giữa hai vật đều bằng tổng quãng đường hai vật đi được
- khi chuyển động ngược chiều thì cả độ TĂNG hay GIẢM khoảng cách giữa hai vật đều bằng hiệu quãng đường hai vật đã đi?
Cảm ơn bạn nha!!!
ta có:
v1+v2=8/5
\(\Leftrightarrow v_1+v_2=1.6\)(1)
nếu vận tốc xe một lớn hơn xe hai thì:
v1-v2=6/10=0.6(2)
giải một và hai ta có:v1=1.1;v2=0.5
nếu vận tốc xe hai lớn hơn xe một thì v1=0.5;v2=1.1
Gọi a, b lần lượt là vận tốc của hai xe (a>b)
* khi c / đ cùng chiều
0,2 a-0,2b=2
a-b=10(1)
* khi chuyển động ngược chiều :
0,1a+0,1b=6
a+b=60 (2)
giải hpt (1)(2)
a=35km/h
b=25km/h
Đổi 5 phút= \(\dfrac{1}{12}\left(h\right)\); 12 phút =\(\dfrac{1}{5}\left(h\right)\)
< Khi vẽ hình và tưởng tượng bạn sẽ có 2 phương trình và v1<v2 >
Theo đề ta có:
\(s_1+s_2=6\)
\(s_2'-s_1'=2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1\cdot t+v_2\cdot t=6\\v_2\cdot t'-v_1\cdot t'=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1\cdot\dfrac{1}{12}+v_2\cdot\dfrac{1}{12}=6\\v_2\cdot\dfrac{1}{5}-v_1\cdot\dfrac{1}{5}=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{6-\dfrac{1}{12}v_2}{\dfrac{1}{12}}\\v_2\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{6-\dfrac{1}{12}v_2}{\dfrac{1}{12}}\cdot\dfrac{1}{5}=2\end{matrix}\right.\)< giải pt dưới>
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=31\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v_2=41\left(\dfrac{m}{h}\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
< ko hiểu gì comment bên dưới nhé :) >
Hình với cách làm Dr... mình :) tham khảo từ VietJack.
- Giả sử ta đổ dầu vào nhánh bên phải, khi đó độ cao của cột xăng là \(h_1\), nước trong nhánh bên trái dâng lên có độ cao là \(h_2\)
- Có: \(h_1=18cm=0,18m\); \(d_1=8000\) N/m3 ; \(d_2=136000\) N/m3
- Xét hai điểm A và B trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa dầu và thủy ngân.
\(\Rightarrow p_A=p_B\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=d_1.h_1\\p_B=d_2.h_2\end{matrix}\right.\)
Nên \(d_1.h_1=d_2.h_2\)
\(\Rightarrow h_2=\dfrac{d_1.h_1}{d_2}=\dfrac{8000.0,18}{136000}\approx0,01\left(m\right)\)
-Vậy độ chênh lệch của mực chất lỏng trong 2 nhánh của bình là:
\(0,18-0,01=0,17\left(m\right)\)
câu 2:
+ Không thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát.
+ Vì : Kim loại cũng như mọi chất liệu khác. khi bị cọ sát với len đều nhiễm điện.
Tuy nhiên do kim loại dẫn điện rất tốt nên khi các điện tích khi xuất hiện lúc cọ sát sẽ nhanh chóng bị truyền đi tới tay người làm thí nghiệm, rồi truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện.