K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài 1:

$\overline{abba}:(91a+10b)=(a.1000+b.100+b.10+a):(91a+10b)$

$=(a.1001+b.110):(91a+10b)$

$=11(91a+10b):(91a+10b)=11$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài 2:

Gọi $d=ƯCLN(a,b)$ thì đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Theo bài ra ta có:

$BCNN(a,b)=dxy=72$

$a+b=d(x+y)=42$

$\Rightarrow \frac{xy}{x+y}=\frac{72}{42}=\frac{12}{7}$

$\Rightarrow 7xy=12(x+y)$

$\Rightarrow x(7y-12)-12y=0$

$\Rightarrow 7x(7y-12)-12(7y-12)=144$

$\Rightarrow (7x-12)(7y-12)=144$

$\Rightarrow 7x-12$ là ước của $144$

Đến đây ta chỉ cần xét các TH của $7x-12, 7y-12$ để tìm $x,y$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

Lời giải:

Gọi $ƯCLN(a,b)=d$. Đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có:

$a+b=dx+dy=d(x+y)=42$

$BCNN(a,b)=dxy=72$

$\Rightarrow d=ƯC(42,72)$

$\Rightarrow ƯCLN(42,72)\vdots d\Rightarrow 6\vdots d\Rightarrow d\in \left\{1; 2; 3; 6\right\}$

Nếu $d=1$ thì:

$x+y=42; xy=72$. 

Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,72), (72,1), (8,9), (9,8)$

Trong các cặp số này không có cặp nào có tổng bằng 42 (loại) 

Nếu $d=2$ thì $x+y=21; xy=36$

Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,36), (4,9), (9,4), (36,1)$

Trong các cặp số này không có cặp nào có tổng bằng 21 (loại) 

Nếu $d=3$ thì $x+y=14; xy=24$

Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,24), (3,8), (8,3), (24,1)$

Trong các cặp số này không có cặp nào có tổng bằng 14 (loại) 

Nếu $d=6$ thì $x+y=7, xy=12$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,11), (3,4), (4,3), (11,1)$

Mà $x+y=7$ nên $(x,y)=(3,4), (4,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(18, 24), (24,18)$

6 tháng 12 2015

LINK DAY VAO DAY NHA Trần Thành Trung Tìm số tự nhiên a và b (a<b) biết a+ b =42 và BCNN(a,b)=72 ROI TICK MIK NHA

16 tháng 1 2016

bài1

a)3

b)1

bài 2

30 và 16

 

16 tháng 1 2016

bai 1

a)1

b)1

bai 2

30 và 16 nha ban

Bài 1: 

ta co : a:b=4:5

=> a=4d;b=5d

=> BCNN{a;b}=4.5.d=20.d=140

=>d =140:20=7

=> a=7.4=28;b=7.5=35

Vay a=28;b=35

Bài 2:

7 tháng 6 2016

 Vì 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 chia hết cho 9 nên a và b là những số chia hết cho 9.

Mặt khác: a + b + 1111111110 = (1010-10) : 9 

Và 10b + a = 999999999 = 1010 - 1 

Từ đó: b - 8a = 9

Vì ƯCLN(a;b)=9

Ta có ƯCLN(a;b),BCNN(a;b)=ab

Mặt khác a : 9 = 13717421 = 11 . 1247038 + 3 = 11x + 3

Và b = 11y + 5 

Vậy số dư khi chia BCNN(a;b) cho 11 là 4.

7 tháng 6 2016

 Vì 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 chia hết cho 9 nên a và b là những số chia hết cho 9.

Mặt khác: a + b + 1111111110 = (1010-10) : 9 

Và 10b + a = 999999999 = 1010 - 1 

Từ đó: b - 8a = 9

Vì ƯCLN(a;b)=9

Ta có ƯCLN(a;b),BCNN(a;b)=ab

Mặt khác a : 9 = 13717421 = 11 . 1247038 + 3 = 11x + 3

Và b = 11y + 5 

Vậy số dư khi chia BCNN(a;b) cho 11 là 4

29 tháng 8 2015

Số bị chia = số chia x thương + số dư
Gọi số chia là m,thì số bị chia là 72 - m
Ta có :
72 - m = 3 x m + 8
72 - m = 3m + 8
3m + m = 72 - 8
4m = 64
m = 16
Vậy số chia là 16

số bị chia là 72 - 16 =56

19 tháng 9 2016

a. mot phep chia co tong cua so bi chia va so chia bang 72 biet rang thuong la 3 va so du la 8 tim so bi chia

b. mot phep chia co thuong la 80 va so du la 48 tim so bi chia va so chia biet so bi chia nho hon 4000

Số bị chia = số chia x thương + số dư
Gọi số chia là m,thì số bị chia là 72 - m
Ta có :
72 - m = 3 x m + 8
72 - m = 3m + 8
3m + m = 72 - 8
4m = 64
m = 16
Vậy số chia là 16

số bị chia là 72 - 16 =56

  Đ/s : 56