Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1:phân hữu cơ gồm; phân chuồng,phân rác,phân xanh, than bùn, khô dầu,phân bắc.
Phân hữu cơ dùng để bón lót.Vì các chất dinh dưỡng trong phân ở dạng ko hòa tan cây ko sử dụng dcj ngay.
Câu 2; phân hóa học gồm những; phân đạm,phân lân,phân kali,phân đa nguyên tố,phân vi lượng.
Phân hóa học dùng để bón thúc.Vì nó dễ hòa tan,thường sử dụng dcj ngay nên người ta thường bón thúc để kích thích cây sinh trưởng
Câu 1 :
Loại đất cát giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất
Câu 6 :
Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn.
Giai đoạn sâu non phá hoại ghê nhất
Biến thái không hoàn toàn: đa số ở các loài sinh vật. Con non giống hệt con mẹ, chỉ khác về kích thước, hoặc một số chi tiết nhỏ như không có cánh, chưa có lông...
Giai đoạn trưởng thành phá hoại ghê nhất
1.
Phân hữu cơ , phân lân được dùng để bón lót . VÌ chứa nhiều chất hòa tan
2.
Phân đạm , kali và phân hỗn hơp được dùng để bón thúc . Do không chứa nhiều chất hòa tan . Nếu như dùng để bón lót thì chỉ bón với một lượng nhỏ
Phân hữu cơ và phân lân dùng để bón lót nha bạn
Vì dễ hòa tan trong nước đó
Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K).
Tham khảo
Phân hữu cơ gồm :
-Phân chuồng
-Phân rác (rác thải sau khi ủ )
-Phân bắc
-Phân xanh ( Các loại cây xanh vùi vào đất làm phân bón )
-Than bùn
-Khô dầu (bã các loại hạt sau khi ép lấy dầu )
Phân bón có tác dụng:
Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây, nếu không cây sẽ còi cọc, dễ chết .Bón phân cho đất có tác dụng cho cây ăn để có dinh dưỡng giống như con người cần ăn cơm để sống.Trong phân có chất dinh dưỡng sau này cây phát triển sẽ lấy chất dinh dưỡng từ đó dể lớn lên
1. *Vai trò của trồng trọt:
Trồng trọt có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó có vai trò:
- Cung cấp lương thực
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp làm mặt hàng trong nước và xuất khẩu.
*Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn,... để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc,... làm thức ăn cho con người.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả.
3. Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ là loại phân khó tan, người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.
4. Phân đạm và kali dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.
1 đất chua là đất có trị số pH dưới 6,5
đất trung tính là đất có trị số pH bằng 6,6 đến 7,5
đất kiềm là đất có trị số pH trên 7,5
câu 2
phấn bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng, gồm phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh
phân hữu cơ và phân lân để bón lót
phân đạm, kali và phân hỗn hợp để bón thúc
Tham khảo!
Câu 1: là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5.
Câu 2:
Phân hữu cơ :
+ Phân bắc
+ Phân ruộng
+ Phân xanh
+ Phân rác
Phân hóa học :
+ Phân lân
+ Phân đạm
+ Kali
Câu 3:
Các công việc làm đất: có 3 công việc chính
– Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm
-> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại
– Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.
-> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.
– Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.
-> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.
Câu 4:
Năm thứ nhất : Gieo hạt giống đã được phục tráng và duy trì
Năm thứ hai : Thu hạt những giống cây tốt gieo thành từng dòng, saui đó lấy những dòng tốt nhất để thu lấy hạt hợp thành giống siêu nguyên chủng.
Năm thứ ba : Nhân giống siêu nguyên chủng thành giống nguyên chủng
Năm cuối : Sản xuất đại trà.
Tham khảo!
Câu 5:
– Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
– Còn bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
* Căn cứ vào cách bón có:
- Bón theo hốc:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản.
+ Nhược điểm: phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể làm cho cây bị chết. Ngoài ra bón theo hốc tốn công hơn.
- Bón theo hàng:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản
+ Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể bị chết. Ngoài ra bón theo hàng tốn công hơn.
- Bón vãi:
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, cần dụng cụ đơn giản.
+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất. Phân bón được giải khắp mặt ruộng, không tập trung vào vùng rễ cây nên cây khó hấp thu và gây lãng phí.
- Phun trên lá:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng. Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc nhiều với đất, tiết kiệm phân bón.
+ Nhược điểm: Có dụng cụ máy móc phức tạp.
1.Phân hóa học là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
VD. Phân đạm, phân kali,...
_ Phân hữu cơ là loại phân do các chất hữu cơ vùi lấp trong đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
VD: Phân xanh, Phân chuồng, Phân bắc
- Phân vi sinh vật là loại phân chứa các loại vi sinh vật có thể cô' định đạm từ không khí hoặc chuyển hoá lân hay chuyển hoá chất hữu cơ.
VD: Phân vi sinh cố định đạm, Phân hữu cơ vi sinh...
2.Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
3.thường rơi vào khoảng từ 3 đến 10, với 7 là trung tính.
4Phân bón hữu cơ truyên thống như phân chuồng, phân xanh, phân rác,….
phân bón hữu cơ công nghiệp như phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ, phân bón hữu cơ vi sinh, phân bón vi sinh và phân bón hưu cơ khoáng.
5.Cây hàng năm: Chỉ cần thực hiện một lần đầu tiên trước thời điểm gieo giống.
Cây lâu năm: Chia ra thành nhiều thời điểm gồm giai đoạn trước khi gieo trồng, giai đoạn cây đã ngừng sinh trưởng trong năm và vào thời điểm sau khi thu hoạch.(tham khảo thoyy)