Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguyên tử 0xi = 16
2 ng tử oxi = 16.2 = 32 mà chiếm 50% thì Y có ng tử khối là 32
đó chính là lưu huỳnh s , công thức hh của nó là SO2
Đó là khí sunfuazo bn à
Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.
Do vậy hợp chất có dạng: YO2YO2
MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32
→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)
Vậy Y là S (lưu huỳnh).
Suy ra :
MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu
Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
1.
a) NTK của O = 16
=> PTK của hợp chất = 16
Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H
=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16
<=> x + 4.1 = 16
<=> x + 4 = 16
<=> x = 12
=> x là Cacbon ( C )
b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)
2.
Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O
Lại có PTK của hợp chất = 62
=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62
<=> 2x + 1.16 = 62
<=> 2x + 16 = 62
<=> 2x = 46
<=> x = 23
=> x là Natri ( Na )
Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.
Do vậy hợp chất có dạng: YO2
MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32
→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)
Vậy Y là S (lưu huỳnh).
Suy ra :
MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu
Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
PTKA1 = 2X + 3O = 2X + 3.16 = 2X + 48
PTKB1 = 1Y + 3O = Y + 3.16 = Y + 48
PTKA1 gấp đôi PTKB1
=> PTKA1 = 2 PTKB1
=> 2X + 48 = 2( Y + 48 )
=> 2X + 48 = 2Y + 96
=> 2X - 2Y = 96 - 48
=> 2( X - Y ) = 48
=> X - Y = 24 (1)
Lại có : \(X=\frac{7}{4}Y\Rightarrow\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}\)(2)
Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}=\frac{X-Y}{1-\frac{4}{7}}=\frac{24}{\frac{3}{7}}=56\)
=> X = 56 ; Y = 32
=> X là Sắt ( Fe ) ; Y là Lưu huỳnh ( S )
Kết quả như bạn Quỳnh CTV đã làm nhé, bạn ý cũng làm đúng rồi nhưng chỗ này mình sẽ làm dễ hiểu hơn chút nhé~
PTKA= 2.X+16.3=2X+48
PTKB= Y+16.3=Y+48
Ta lại có: PTKA=2 PTKB
=> 2X+48=2(Y+48)
<=> 2X+48=2y+96 (1)
Lại có: \(X=\frac{7}{4}Y\)
=> \(2.\frac{7}{4}Y+48=2Y+96\)
<=> \(\frac{7}{2}\)Y+48=2Y+96
<=> \(\frac{7}{2}\)Y - 2Y=96-48
<=>\(\frac{3}{2}Y=48\Leftrightarrow Y=32\)
Thay Y vào (1), Ta có: 2X+48=2.32+96
<=>2X+48=160
<=> 2X=112
<=>X=56
Vậy X thuộc nguyên tố Sắt và Y thuộc nguyên tố Lưu huỳnh.
Mình thấy cái này dễ hiểu hơn cái phân số kia '-'
+) PTKhợp chất = 1Y + 3O = Y + 3.16 = Y + 48
Lại có nguyên tố O chiếm 60% về khối lượng
=> PTKhợp chất = 48 : 60 . 100 = 80 < kthuc lớp 5 đấy :)) >
=> Y + 48 = 80
=> Y = 32
=> Y là Lưu huỳnh ( S )
+) Sơ đồ cấu tạo e < cái này mình chịu á .-. >
+) Lưu huỳnh là phi kim < Bảng 1 tr42 SGK :)) >