K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hôn con heo trong nhà gọi là -> Hôn thú
Mong được hôn gọi là -> Cầu hôn
Vừa mới hôn gọi là -> Tân hôn
Hôn thêm cái nữa gọi là -> Tái hôn
Đang hôn mà bị đẩy ra gọi là -> Từ hôn
Không cho mà cứ hôn gọi là -> Ép hôn
Hẹn sẽ hôn gọi là -> Hứa hôn
Vua hôn gọi là -> Hoàng hôn
Hôn chia tay gọi là -> Ly hôn
Vừa hôn vừa ngửi gọi là -> Vị hôn
Hôn vào không trung gọi là -> Hôn gió
Hôn trong mơ gọi là -> Hôn ước
Hôn mà mà quá sớm thì gọi là -> Tảo hôn
Rất thích hôn gọi là -> Kết hôn
Hôn mà bị hôn lại gọi là -> Đính hôn

1 tháng 11 2018

Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình “cấm kết hôn trong vòng 3 đời” là Gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình

Đáp án cần chọn là: C

9 tháng 7 2019

Luật Hôn nhân và gia đình cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau vì khi kết hôn giữa những người có họ hàng gần thì đời con có tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng, tạo điều kiện cho các gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình. Con cái thường bị dị tật. quái thai,…

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người: (1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. (2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. (3). Người chồng bị bệnh...
Đọc tiếp

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người:

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh.

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh.

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường.

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng.

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới.

Số nhận xét đúng là

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

1
26 tháng 11 2018

Đáp án C

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh à di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. à đúng

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. à đúng

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường. à sai

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng. à sai

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. à sai

Ở người, hệ nhóm máu ABO do một gen gồm 3 alen qui định, trong đó IA, IB đồng trội so với IO (gen nằm trên NST thường). Người đàn ông (1) mang nhóm máu O kết hôn với người phụ nữ (2) mang nhóm máu A, họ sinh được 2 người con: người con trai (3) mang nhóm máu O và người con gái (4) mang nhóm máu A. (4) kết hôn với (5) mang nhóm máu B, cặp vợ chồng này sinh ra người con gái (8) mang nhóm máu B và...
Đọc tiếp

Ở người, hệ nhóm máu ABO do một gen gồm 3 alen qui định, trong đó IA, IB đồng trội so với IO (gen nằm trên NST thường). Người đàn ông (1) mang nhóm máu O kết hôn với người phụ nữ (2) mang nhóm máu A, họ sinh được 2 người con: người con trai (3) mang nhóm máu O và người con gái (4) mang nhóm máu A. (4) kết hôn với (5) mang nhóm máu B, cặp vợ chồng này sinh ra người con gái (8) mang nhóm máu B và người con trai (9) mang nhóm máu AB. Trong một gia đình khác, người đàn ông (6) mang nhóm máu B kết hôn với người phụ nữ (7) mang nhóm máu AB, họ sinh được người con trai (10) mang nhóm máu B và người con gái (11) mang nhóm máu A. Xét các nhận định sau:

1. Trong các thành viên của hai gia đình nói trên, có 2 người không thể xác định được chính xác kiểu gen.

2. Nếu (8) kết hôn với (10) thì xác suất sinh ra một người con mang nhóm máu B, một người con mang nhóm máu O của cặp vợ chồng này là 18,75%.

3. (11) mang kiểu gen đồng hợp tử

4. Trong các thành viên của hai gia đình nói trên, có tối thiểu một người mang kiểu gen đồng hợp tử.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

1
28 tháng 6 2016

Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình “cấm kết hôn trong vòng 3 đời” là:

  •  thế hệ sau kém phát triển dần. 
  • biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau. 
  • gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình
  • thế hệ sau có biểu hiện suy giảm trí tuệ
28 tháng 6 2016
  • gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình
Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác...
Đọc tiếp

Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và Thủy đều không bị bệnh M sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?

  (1) Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115.

  (2) Xác suất sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252.

  (3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.

  (4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 2/11.

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
Ở một quần thể người, bệnh Z do một trong 2 alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Phêu bị bệnh Z còn Lan không bị bệnh Z, sinh được con gái là Nhi không bị bệnh Z. Nhi kết hôn với Yong, Yong không bị bệnh Z và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh Z là 1/10, sinh được con gái là Seo không bị bệnh Z. Một cặp vợ chồng khác là...
Đọc tiếp

Ở một quần thể người, bệnh Z do một trong 2 alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Phêu bị bệnh Z còn Lan không bị bệnh Z, sinh được con gái là Nhi không bị bệnh Z. Nhi kết hôn với Yong, Yong không bị bệnh Z và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh Z là 1/10, sinh được con gái là Seo không bị bệnh Z. Một cặp vợ chồng khác là Phong và Thủy đều không bị bệnh Z, sinh được con gái là Thảo bị bệnh Z và con trai là Vân không bị bệnh Z. Vân và Seo kết hôn với nhau sinh con gái đầu lòng là Xuka không bị bệnh Z. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đinh. Dựa va các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1). Xác suất để Xuka mang alen gây bệnh Z là 53/115.

(2). Xác suất sinh con thứ 2 là không bị bệnh Z của Vân và Seo là 115/126.

(3). Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người trong các gia đình trên.

(4). Xác suất đề Yong mang alen gây bệnh Z là 5/11.

(5). Xác suất sinh con thứ 3 là bị bệnh Z của Vân và Seo là 11/126.

A. 1  

B. 3   

C. 2   

D. 4

1
Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M là  1 10 , sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp...
Đọc tiếp

Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M là  1 10 , sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và Thủy đều không bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115.

(2) Xác suất sinh cơn thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252.

(3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.

(4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 5/11.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố....
Đọc tiếp

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (2) và (3)

B. Chỉ (2)

C. (2); (3) và (4)

D. (1); (2) và (3)

1
14 tháng 5 2018

Đáp án A

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY

(3) bình thường XABXab

(4) bị máu khó đông XAbY

(5) bị cả 2 bệnh XabY

(6) bình thường XABY

(7) bị bệnh máu khó đông XAbY

Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X

Mù màu (a) – bình thường (A)

Máu khó đông (b) – bình thường (B)

Hoán vị gen = 12%

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,

XAbY = 6%x50% = 3%

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng

Sinh con gái không bệnh =  44 x 1 2 + 6 x 1 2 = 25 %

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.

Ở người, bệnh bạch tạng là do alen lặn nằm trên NST thường qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Mai và Thảo là hai chị em và có kiểu hình bình thường, họ có ông ngoại và cô ruột bị bạch tạng. Mai kết hôn với một người đàn ông bình thường có bố bị bạch tạng; họ sinh ra được một người con trai bình thường; Thảo kết hôn với một người đàn ông bình...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh bạch tạng là do alen lặn nằm trên NST thường qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Mai và Thảo là hai chị em và có kiểu hình bình thường, họ có ông ngoại và cô ruột bị bạch tạng. Mai kết hôn với một người đàn ông bình thường có bố bị bạch tạng; họ sinh ra được một người con trai bình thường; Thảo kết hôn với một người đàn ông bình thường, họ sinh ra một người con gái bị bạch tạng. Biết rằng không còn ai trong phả hệ trên có biểu hiện bệnh, xét các nhận định sau:

1. Không thể xác định được chính xác kiểu gen của Mai.

2. Xác suất để người con trai của Mai mang gen bệnh là 10 7  

3. Nếu vợ chồng Thảo dự định sinh thêm con thì xác suất sinh ra người con mang gen bệnh là 75%.

4. Mẹ của Mai và Thảo; chồng của Mai; Thảo; chồng của Thảo đều có kiểu gen giống nhau.

Có bao nhiêu nhận định đúng ?

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1