K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

1.

nHCl = 0,06 . 1,5 = 0,09 (mol)

PTHH:

2X + 2nH2O ----> 2X(OH)n + nH2

\(\dfrac{2,07}{X}\)------------->\(\dfrac{2,07}{X}\)

X(OH)n + nHCl ----> XCln + nH2O

\(\dfrac{0,09}{n}\)<---0,09

Ta có: \(\dfrac{2,07}{X}\) = \(\dfrac{0,09}{n}\) <=> 0,09X = 2,07n

=> X = \(\dfrac{2,07n}{0,09}\)

Biện luận:

n 1 2 3
X 23 (Na) 46 (loại)

69 (loại)

=> X là Natri (Na)

nNaCl = 0,09 (mol)

V = 0,1 + 0,06 = 0,16 (lít)

CM NaCl = \(\dfrac{0,09}{0,16}\) = 0,5625M

17 tháng 6 2018

3.

nH2 = 0,3 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

\(\Rightarrow\) nAl = 0,2 mol

\(\Rightarrow\) mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

\(\Rightarrow\) mH2SO4 = 0,3.98 = 29,4 (g)

\(\Rightarrow\) mCu = 10- 5,4 = 4,6 (g)

\(\Rightarrow\) mdd H2SO4 = \(\dfrac{29,4.100\%}{20\%}\)= 147 (g)

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

17 tháng 6 2018

Bài 1:

a) nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2

....0,2 mol<-------0,2 mol<---0,1 mol

Ta có: \(4,6=0,2M_X\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{4,6}{0,2}=23\)

=> X là Natri (Na)

b) Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

...........0,2 mol-> 0,1 mol--> 0,1 mol

mdd H2SO4 cần = \(\dfrac{0,1\times98}{19,6}.100=50\left(g\right)\)

c) mdd NaOH = \(\dfrac{0,2\times40}{4}.100=200\left(g\right)\)

mdd sau pứ = 200 + 50 = 250 (g)

C% dd Na2SO4 = \(\dfrac{0,1\times142}{250}.100\%=5,68\%\)

17 tháng 6 2018

Bài 2:

nH2 = 0,1 mol

Pt: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

.0,2 mol<---------0,2 mol<---0,1 mol

Ta có: \(7,8=0,2M_A\)

=> \(M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\)

=> X là Kali (K)

Pt: KOH + HCl --> KCl + H2O

0,2 mol-> 0,2 mol-> 0,2 mol

mdd HCl = \(\dfrac{0,2\times36,5}{14,6}.100=50\left(g\right)\)

mdd KOH = \(\dfrac{0,2\times56}{11,2}.100=100\left(g\right)\)

mdd sau pứ = 50 + 100 = 150 (g)

C% dd KCl = \(\dfrac{0,2\times74,5}{150}.100=9,93\%\)

30 tháng 9 2016

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!
Chúc em học tốt!!
 
 
 
30 tháng 9 2016

Thanks you so much !! B-) B-)

21 tháng 12 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)

\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)

23 tháng 11 2017

kết quả cuối cùng là 39,72g

23 tháng 11 2017

Quy 2 KL về thành một kim loại R có hoá trị n.

R + nH2O -> R(OH)n + (n/2)H2

=> nOH = 2nH2 = 0,48*2=0,96

Trong mỗi phần sẽ có 0,48mol OH-

Số mol KL trong mỗi phần là 17,88g.

Gọi số mol HCl là x thì số mol H2SO4 là 2x

=> nH+ = nHCl +2nH2SO4 =5x

Vì lượng axit vừa đủ để trung hoà 1/2 dung dịch B

H+ + OH- -> H2O

=> nOH- = nH+

<=> 0,48=5x

<=> x=0,096 mol

Áp dụng hệ quả bảo toàn khối lượng ta có

mmuối = mKL + mgốcaxit = 17,88 + 0,096*35,5 + 0,096*2*96 = 39,72g

2 tháng 12 2016

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

2 tháng 12 2016

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

29 tháng 9 2016

Pls ai giúp mình đi cần gấp lắm

8 tháng 8 2016

B1: nH2=0,42mol

PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2

         0,84:nmol<-----------0,42mol

=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n

ta xét các gtri 

n=1=> M=9 loại

n=2=> n=18 loại

n=3=>M=27 nhận 

vậy M là Al ( nhôm)

B2: n khí =0,05mol

gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:

PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2

             x-->x------------->x------>x

              Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

                y--->y----------->y---->y

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)

<=>  \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)

=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g

m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g

 

13 tháng 8 2021

=>AO+2HCL->ACL2+H2O(1)

=>HCL+NaOH->NaCL+H2O(2)

(2)=>\(nHCL=nNaOH=\dfrac{100}{1000}.0,1=0,01mol\)

\(\)\(=>nHCL\left(1\right)=\dfrac{500}{1000}.0,1-0,01=0,04mol\)

\(=>nAO=\dfrac{1}{2}nHCL=>=\dfrac{0,8}{A+16}=0,02=>A=24g/mol\)

=>A là Mg =>ct oxit : MgO