Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích 1 mặt là
196 : 4 = 49
diện tích toàn phần là
49 x 6 = 294
thể tích là
49 x 49 x 49 = 117649
Diện tích một mặt là :
196 : 4 = 49
Suy ra cạnh hình lập phương bằng 7
Diện tích toàn phần là :
49 x 6 = 294
Thể tích của hình lập phương là :
7 x 7 x 7 = 343
Đáp số : diện tích toàn phần : 294
thể tích : 343
Diện tích một mặt của hình lập phương là :
196 : 4 = 49 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
49 * 6 = 294 (cm2)
Vì 19 = 7 * 7 nên cạnh của hình lập phương là 7 cm.
Thể tích của hình lập phương là :
7 * 7 * 7 = 343 (cm3)
Đáp số : diện tích toàn phần : 294 cm2
thể tích : 343 cm3
Diện tích 1 mặt của hình lập phương:
\(256:4=64\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương:
\(64\times6=384\left(cm^2\right)\)
Gọi a là độ dài của cạnh hình lập phương.
Ta có:
\(a\times a=64\)
\(a=8\)
Thể tích của hình lập phương:
\(8\times8\times8=512\left(cm^3\right)\)
#Sahara |
Diện tích 1 mặt hlp là:
256 : 4 = 64 (cm2)
Cạnh 1 mặt hình lập phương là 8 vì 8 nhân 8= 64.
Diện tích toàn phần hình lập phương là
8 nhân 8 nhân 6 = 384 ( cm2 )
Thể tích hình lập phương là :
8 nhân 8 nhân 8 = 512( cm3 )
nhớ tick nhé
Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{\dfrac{150}{6}}=5\left(dm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(5^2\cdot4=100\left(dm^2\right)\)
Thể tích là:
\(5^3=125\left(dm^3\right)\)
Tổng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có 10 mặt hình vuông.
Diện tích 1 mặt hình vuông là : 810 : 10 = 81 ( cm2 )
Chiều dài cạnh hình lập phương là : 9 cm2
Thể tích hình lập phương là : 9 x 9 x 9 = 729 cm3.
k mình nha!
Tổng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có 10 mặt hình vuông.
Diện tích 1 mặt hình vuông là :
810 : 10 = 81 ( cm2 )
Chiều dài cạnh hình lập phương là : 9 cm2
Thể tích hình lập phương là :
9 x 9 x 9 = 729 cm3.
vì 125=5x5=>Cạnh hình lập phương là 5cm
Diện tích xung quanh hình lập phương là:
5x5x4=100(cm 2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
5x5x6=150(cm 2)
Gọi cạnh của hình lập phương là a
THể tích hình lập phương là :
V =a .a .a = 125 => a = 5
Diện tích xung quang của hình lập phương là
Sxq = 4 .a .a = 4. 5 .5 = 100(cm^2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là
Stp = 6 .a .a = 6 . 5 . 5 = 150 (cm^2)
Đ/s: ...
a: Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(5^2\cdot4=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là:
\(5^2\cdot6=150\left(cm^2\right)\)
Thể tích là:
\(5^3=125\left(cm^3\right)\)
b: Nếu gấp cạnh của hlp lên 5 lần thì diện tích xung quanh và toàn phần tăng lên 25 lần, còn thể tích tăng lên 125 lần
Tích của 2 cạnh hình lập phương là:
196:4=49 (cm)
Vì 49=axa mà 7x7=49 => a=7 hay cạnh của hình lập phương bằng 7
Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương bằng:
7x7x6=294 (cm3)
Thể tích của hình lập phương đó bằng:
7x7x7=343 (cm3)
S 1 mặt LHP la : 196 : 4 = 49 cm2
ta có : 49 = 7 x 7 Vậy cạnh HLP đó là 7 cm
S toàn phần HLP là: 49 x 6 = 294 cm2
V hình LP đó là : 7 x 7 x 7 = 343 cm3