Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit:
+ H2SO4 : SO2
+ H2SO3: SO2
+ H2CO3: CO2
+ HNO3: N2O5
+ H3PO4: P2O5
Hãy viết công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau:
+) H2SO3 : SO2
+) H2SO4 : SO3
+) H2CO3 : CO2
+) HNO3: N2O5
+) H3PO4 : P2O5

Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.
Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại

a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)

1) SO2 do 2 nguyên tố là S và O tạo ra
Có 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử O trong 1 phân tử
Phân tử khối bằng : 32 + 16 x 2 = 32 + 32 = 64 ( đvC)
2) H2SO4 do 3 nguyên tố là H , S và O ( hoặc do 1 nguyên tố H và nhóm nguyên tử SO4 ) tạo thành
Có 2 nguyên tử H , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
Phân tử khối bằng : 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 2 + 32 + 64 = 98 (đvC)

Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
Công thức hóa học:
+ HCl (axit clohiđric);
+ H2SO3 (axit sunfurơ);
+ H2SO4 (axit sunfuric);
+ NaHSO4 (natri hiriđosunfat);
+ H2CO3 (axit cacbonic);
+ H3PO4 (axit phophoric)
+ H2S (axit sunfurhidric)
+ HBr (axit bromhidric)
+ HNO3 (axit nitric)

H3PO4 - P2O5(Điphotpho Pentaoxit)
H2SO4 - SO3 ( Lưu huỳnh trioxit)
H2SO3 - SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
HNO3 - N2O5 (đinitơ pentaoxit)
b)Na3PO4 (Natri photphat)
Na2SO4(Natri sunfat)
Na2SO3(Natri sunfit)
NaNO3(Natri nitrat)a.
H3PO4: tương ứng là P2O5: điphotpho pentaoxit
H2SO4: tương ứng là SO3: lưu huỳnh trioxit
H2SO3: tương ứng là SO2: lưu huỳnh đioxit
HNO3: tương ứng là N2O5: đinitơ pentaoxit
b.
Na3PO4: natri photphat
Na2SO4: natri sunfat
Na2SO3: natri sunfit
NaNO3: natri nitrat

CHÚC
BẠN
HỌC
TỐT
Câu 1:
a) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
c) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
d) \(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
e) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Câu 2: Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al:Số phân tử H2SO4:Số phân tử Al2(SO4)3:Số phân tử H2 = 2:3:1:3
Câu 1 + Câu 2 :
\(a,Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)
b, \(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\)
\(c,2Al+3H2SO4->Al2\left(SO4\right)3+3H2\uparrow\)
tỉ lệ số nguyên tử , phân tử của các chất tham gia trong phản ứng :
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 : số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử H2 = 2 : 3 : 1 : 3
d, \(2Al+3Cl2->2AlCl3\)
e, \(2Fe\left(OH\right)3+3H2SO4->Fe2\left(SO4\right)3+6H2O\)
Câu 1:
Công thức hoá học của các axit:
HCl: axit clohiđric; H2SO3: axit suníurơ;
H2SO4: axit sunfuric; H2CO3: axit cacbonic;
H3PO4: axit photphoric; H2S: axit suníuhiđric;
HBr: axit bromhiđric; HNO3: axit nitric.
Câu 1:
Công thức hoá học của các axit:
HCl: axit clohiđric; H2SO3: axit suníurơ;
H2SO4: axit sunfuric; H2CO3: axit cacbonic;
H3PO4: axit photphoric; H2S: axit suníuhiđric;
HBr: axit bromhiđric; HNO3: axit nitric.