Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2\(\uparrow\)
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2\(\downarrow\)
a) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2↓
a. Cho CaO và CaCO3 vào H2O
- Nếu chất nào tan trong nước tạo thành dung dịch => CaO
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Nếu chất nào không tan trong nước => CaCO3
b. Cho CaO và MgO vào nước
- Nếu chất nào tan trong nước tạo thành dung dịch => CaO
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Nếu chất nào không tan trong nước => MgO
2a) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2↓
1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?
A. Kẽm với axit clohiđric. |
B. Natri hiđroxit và axit clohiđric. |
C. Natri cacbonat và Canxi clorua. |
D. Natri cacbonat và axit clohiđric. |
2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4. |
B. NaOH, CuSO4. |
C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4. |
D. H2SO4 loãng, CuSO4. |
3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :
A. BaCl2 và Na2CO3. |
B. NaOH và CuSO4 |
C. Ba(OH)2 và Na2SO4. |
D. BaCO3 và K2SO4. |
4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:
A. HCl. |
B. NaCl. |
C. KOH. |
D. HNO3. |
5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
A. NaOH, Cu, CuO. |
B. Cu(OH)2, SO3, Fe. |
C. Al, Na2SO3. |
D. NO, CaO. |
6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:
A. H2. |
B. SO3. |
C. SO2 . |
D. CO2. |
7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
A. H2SO4 tác dụng với CuO. |
B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu. |
C. Cu tác dụng với H2SO4loãng. |
D. Cả B và C đều đúng. |
8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:
A. H2SO4đặc, HCl. |
B. HNO3(l), H2SO4(l). |
C. HNO3đặc, H2SO4 đặc. |
D. HCl, H2SO4(l). |
9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:
A. H2O. |
B. dd HCl. |
C. dd NaOH. |
D. dd H2SO4. |
10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:
A. Nước, giấy quỳ tím. |
B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu. |
C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. |
D. Tất cả đều sai. |
11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:
A. Al2O3, CaO, CuO. |
B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 . |
C. SiO2, Fe2O3, CO. |
D. ZnO, Mn2O7, Al2O3. |
12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:
A. dd BaCl2 và quỳ tím. |
B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3. |
C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu. |
D. A, B đều đúng. |
Thuốc thử\Chất |
X
Ca(HCO)2 |
Y:
NH4NO3 |
Z
NaNO3 |
T
(NH4)2CO3 |
Ca(OH)2 | Kết tủa trắng | Khí mùi khai | Không có hiện tượng |
Kết tủa trắng, có khí mùi khai bay lên |
Thuốc thử\Chất |
X \(Ca\left(HCO_3\right)_2\) | Y\(NH_4NO_3\) | Z\(NaNO_3\) | T\(\left(NH_{\text{4}}\right)_2CO_3\) |
Ca(OH)2 | Kết tủa trắng | Khí mùi khai | Không có hiện tượng | Kết tủa trắng, có khí mùi khai bay lên |
PTHH:
\(Ca\left(OH\right)_2+Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2CaCO_3+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2NH_4NO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+\left(NH_{\text{4}}\right)_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NH_3+2H_2O\)
1)
a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.
2)
a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là MgO
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
3)
a) Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:
Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.
Các phương trình hóa học đã xảy ra:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)
b) Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3
a) Cho vào H2O để tạo dung dịch Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2 Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2
a) Cho vào H2O để tạo dd Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2. Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
CaO+H2O -> Ca(OH)2
Na2O+H2O -> 2NaOH
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2.
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
K2CO3 | NaCl | K2SO4 | KNO3 | |
Pb(NO3)2 | + | |||
BaCl2 | + | + |
Pb(NO3)2+K2CO3---->PbCO3↓+ 2KNO3
BaCl2+K2CO3--->BaCO3↓+2KCl
BaCl2+K2SO4---> BaSO4↓+ 2KCl
axit là hợp chất mà trong đó có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với một gốc axit
a) Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho 2 chất rắn hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO
+ Không tan : CaCO3
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
b) Trích mẫu thử :
Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO , P2O5
+ Không tan : MgO
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan :
+ Hóa đỏ : H3PO4
+ Hóa xanh : Ca(OH)2
Chúc bạn học tốt