Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
35+890=925 57567+214=57781 967+46=1013 899-899=0 324+24=348 57657+24=57681
Nếu đã biết diện tích hình thoi, độ dài đường chéo (d1), chúng ta sẽ dễ dàng tìm được 1 đường chéo còn lại của hình thoi theo công thức sau: d2 = 2S/ d1.
+ hình bình hành:Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo
+ hình thoi : Muốn tính diện tích hình thoi ta lấy tổng độ dài 2 đường chéo( cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2
Công thức tính diện tích hình bình hành: Đáy nhân chiều cao
Công thức tính diện tích hình thoi: Tích độ dài 2 đường chéo chia 2
Công thức tính chu vi của hình bình hành hay hình thoi: Tổng độ dài của các cạnh
Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 - 600 = 1380
Vậy Nguyễn Trãi sinh năm 1380
Năm 1380 thuộc thế kỉ 14
Đáp số: Nguyễn Trãi sinh năm 1380, thuộc thế kỉ 14
câu 1 : vâng ạ!
câu 2 : ồ ! ( hoặc ôi trời, thế à, vậy ư , thật vậy sao,.....)
học tốt
Nửa chu vi:
142 : 2 = 71 (m)
Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng:
3 + 2 = 5 (m)
Chiều dài:
(71 + 5) : 2 = 38 (m)
Chiều rộng:
38 - 5 = 33 (m)
Diện tích sân trường:
38 \(\times\) 33 = 1254 (m2)
Chu vi hình vuông là : 142 + ( 3 - 2) x 2 = 144 (m)
cạnh hình vuông : 144 : 4 = 36 (m)
Chiều dài : 36 + 2 = 38(m)
Chiều rộng : 36 - 3 = 33 (m)
Diện tích : 38 x 33 = 1254 (m2)
Đáp số
S hình thoi = 1/2x(d1xd2) (bằng nữa tích 2 đường chéo.