Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
2. Đạo Phật nắm vai trò quan trọng trong thời Lý, các vua Lý như Lý Thánh Tông, Lý Thái Tổ, ... đều sùng bái Đạo Phật, sai dựng chùa, tượng, soạn kinh Phật, sách Phật...
Ngay từ khi thành lập vị vua đầu tiên của nhà Lý ( Lý Công Uẩn) là người xuất thân từ cửa Phật vì vậy mà ta cũng phần nào thấy được vai trò của đạo Phật dưới thời Lý.Vào thời lí Phật giáo được coi như là quốc giáo. Biểu hiện là nhiều nhà vua , quý tộc đã theo đạo Phật, đề cao tư tưởng từ bi , bác ái, , và tầng lớp sư tăng còn được tham gia vào các công việc chính trị của triều đình, được vua phong cấp đất cho( ruộng chùa)...
Tham khảo !
- Vua quan: là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi.
- Địa chủ: là những hoàng tử, công chúa, quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất trở thành địa chủ. Một số ít dân thường có nhiều ruộng đất cũng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương. Là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Nông dân: chiếm đa số, họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột, họ phải nộp tô, thuế và làm nghĩa vụ cho nhà nước.
- Thợ thủ công, thương nhân: họ sống rải rác ở các làng, đô thị. Công việc của họ là làm các mặt hàng thủ công và trao đổi buôn bán, họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì: là tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thân. Họ phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan. Không có các quyền tự do như những thường dân khác.
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Câu 1
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Câu 2
* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử.
- Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
* Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
Câu 1 :
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Câu 2 :
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
+, Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
+, Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
+, Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
+, Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.
- Việc xây dựng Văn Miếu có ý nghĩa là : chế độ phong kiến của đất nước chúng ta ngày xưa chịu ảnh hưởng trực tiếp của phong kiến Trung Quốc từ chính trị cũng như văn hóa.Mà văn hóa Trung Quốc thì tôn thờ Đức Khổng Tử Là Vạn Thế Sư Biểu vì vậy các vua chúng ta cũng xây Văn Miếu để thờ Đức Khổng Tử và các bậc hiền tài. Nơi ấy nhà vua còn dựng văn bia khắc tên các vị tiến sĩ để tôn vinh các bậc hiền tài vì Hiền Tài Là Nguyên Khí Của quốc Gia . Như thế xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám Là để tôn vinh bậc hiền tài .
1,Nông dân: nghèo nàn
2,Thợ thủ công:khá giả một số người có xưởng sản xuất thuê nhiều nhân công=>giàu có
3, Thương nhân:buôn bán khắp nơi như:Thăng long, Vân đồn,....
4,Nô tì:bị bóc lột nặng nề
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
Có 3 tầng lớp dân cư trong xh thời Lý
1.Đây là hành phần chủ yếu trong xã hội : nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
2 Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
3 Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Tham khảo
- Đạo Phật thời Lý được coi trọng:
+ Hầu hết các vua nhà Lý như: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều sùng đạo Phật.
+ Các vua sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật,…
=> Vì thế ở kinh đô cũng như các địa phương, chùa chiền được xây dựng ngày càng nhiều. Các vua nhà Lý đều trọng dụng nhà sư tham gia cào việc nước. Lý Công Uẩn vừa lên ngôi đã cho xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình (Bắc Ninh), xây dựng và sửa sang nhiều chùa ở kinh đô và các địa phương, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư.
Tham khảo :
Vì : + Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt. + Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật.
Thời Lý trong xã hội có những tầng lớp trong cư dân nào? Đời sống của họ ra sao?
- Vua quan: bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi.
- Địa chủ: Quan lại, hoàng tử, công chúa, một số thường dân: được cấp ruộng và có nhiều ruộng, dẫn đến việc tạo nên địa chủ có thế lực ở địa phương.
- Nông dân: chiếm đa số. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột nặng nề.
- Những người làm nghề thủ công, buôn bán: họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với vua.
- Nô tỳ vốn là tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần hoặc bán thân, họ phải phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan.
Tham Khảo !
- Đạo Phật thời Lý được coi trọng:
+ Hầu hết các vua nhà Lý như: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều sùng đạo Phật.
+ Các vua sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật,…
=> Vì thế ở kinh đô cũng như các địa phương, chùa chiền được xây dựng ngày càng nhiều. Các vua nhà Lý đều trọng dụng nhà sư tham gia cào việc nước. Lý Công Uẩn vừa lên ngôi đã cho xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình (Bắc Ninh), xây dựng và sửa sang nhiều chùa ở kinh đô và các địa phương, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư.
Lời giải chi tiết
- Đạo Phật thời Lý được coi trọng:
+ Hầu hết các vua nhà Lý như: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều sùng đạo Phật.
+ Các vua sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật,…
=> Vì thế ở kinh đô cũng như các địa phương, chùa chiền được xây dựng ngày càng nhiều. Các vua nhà Lý đều trọng dụng nhà sư tham gia cào việc nước. Lý Công Uẩn vừa lên ngôi đã cho xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình (Bắc Ninh), xây dựng và sửa sang nhiều chùa ở kinh đô và các địa phương, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư.
1.- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
2. Đạo Phật nắm vai trò quan trọng trong thời Lý, các vua Lý như Lý Thánh Tông, Lý Thái Tổ, ... đều sùng bái Đạo Phật, sai dựng chùa, tượng, soạn kinh Phật, sách Phật...