Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CO2 + Ca(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch X
=> \(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Đun X lại thu được kết tủa
=> X có Ca(HCO3)2
=> \(n_{kt}=n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C : \(n_{CO_2}=0,15+0,025.2=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
V Bằng 1,792 lít nha
nCO2= 0,12 mol
nBa(OH)2= 2,5a mol
nBaCO3= 0,08 mol
Nếu kết tủa ko tan (CO2 thiếu hoặc vừa đủ) thì nCO2= nBaCO3
nCO2 > nBaCO3 => Kết tủa tan 1 phần
CO2+ Ba(OH)2 -> BaCO3+ H2O
=> nCO2 (tạo kt)= nBaCO3= nBa(OH)2= 0,08 mol
=> nCO2 (hoà tan kt)= 0,04 mol
2CO2+ Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2
=> nBa(OH)2= 0,02 mol
Tổng mol Ba(OH)2= 0,1 mol= 2,5a
=> a= 0,04
44/
nCaCO3= 0,02 mol
- TH1: Ca(OH)2 dư
=> nCO2= nCaCO3
=> V= 0,448l
- TH2: CO2 dư
CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O
=> nCO2 (tạo kt)= nCa(OH)2 (tạo kt)= nCaCO3= 0,02 mol
2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
=> nCa(OH)2 (tạo Ca(HCO3)2 )= 0,05-0,02= 0,03 mol => nCO2 (hoà tan kt)= 0,06 mol
Tổng mol CO2= 0,08 mol
=> V= 1,792l
Vì khi nung dd X xuất hiện thêm kết tủa => dd trên có chứa Ca(HCO3)2
Ca(OH)2+ CO2 ------> CaCO3+ H2O (1)
Ca(OH)2+ 2CO2 -----> Ca(HCO3)2 (2)
Ca(HCO3)2 -----> CaCO3+ H2O+ CO2 (3)
nCaCO3 (1)=0.105 mol
nCaCO3 (3)=0.15 mol
Theo (1) nCO2(1)=nCaCO3=0.105 mol
Theo (2), (3) nCO2(2)=2nCa(HCO3)2=2nCaCO3=0.3 mol
=> VCO2=(0.105+0.3)*22.4=9.072 lít
Ca(OH)2+Co2->CaCO3+H2O(1)
Ca(OH)2+2Co2->Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2->CaCO3+CO2+H2O
\(\left(1\right)=>nCO2=nCaCO3=\dfrac{550}{100}=5,5mol\)
\(=>nCO2=5,5+2.\dfrac{100}{100}=7,5mol\)
\(=>VCO2=168l\)
ta có : ns= 8/32 =0,25 mol
PTHH : S+ O2--> SO2
---> nSO2=ns=0,25 mol;
nBa(OH)2= 0,4* 0,5=0,2 mol;
ta có :1<nSO2/nBa(OH)2 =0,25/0,2 < 2 nên sản phẩm gồm cả 2 muối là BaSO3 và Ba(HSO3)2.
PTHH: Ba(OH)2+ SO2---> BaSO3 +H2O;
Ba(OH)2+ 2SO2--> Ba(HSO3)2;
kết tủa X là BaSO3, dd Y là Ba(HSO3)2.
Gọi x ,y lần lượt là số mol của BaSO3 và Ba(HSO3)2 thì ta có hệ
x+y=0,2;
x +2y= 0,25
--> y=0,05 mol;
khi đun nóng dd Y thì xảy ra phản ứng:
Ba(HSO3) ---> BaSO3 +SO2+ H2O;
--> mBaSO3 (kết tủa) = 0,05 * 217=10,85g .
b.
nCO2 = 0,4 mol
nCa(OH)2 = 0,3 mol
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)2}}{n_{CO2}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\)
\(\Rightarrow\) Tạo 2 muối
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2 (2)
Từ (1)(2) ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\x+0,5y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,2.100 = 20 (g)
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\left(1\right)\\ Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\\ Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\left(3\right)\)
\(n_{CaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{CaCO_3\left(3\right)}=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\sum n_{CO_2}=0,15+2.0,025=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=22,4.0,2=4,48\left(l\right)\)