K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Tính hệ số khuếch đại của mạch khi biết R2=10Kôm, R1 =1KômA.10 B.1 C.100 D.52.Đoạn mạch AB có điện trở 15 ôm bị hỏng, có thể dùng phương án nào dưới đây để thay thếA. Mắc ss 2 điện trở có vòng màu nâu lam đen nhũ vàngB Mắc nối tiếp 2 điện trở có vòng màu Nâu vàng đen nhũ vàngC Mắc ss 2 điện trở có vòng Cam đen đen nhũ vàngD Mắc nối tiếp 2 điện trở có vòng màu Nâu lục đen nhũ...
Đọc tiếp

1.Tính hệ số khuếch đại của mạch khi biết R2=10Kôm, R1 =1Kôm

A.10 B.1 C.100 D.5

2.Đoạn mạch AB có điện trở 15 ôm bị hỏng, có thể dùng phương án nào dưới đây để thay thế

A. Mắc ss 2 điện trở có vòng màu nâu lam đen nhũ vàng

B Mắc nối tiếp 2 điện trở có vòng màu Nâu vàng đen nhũ vàng

C Mắc ss 2 điện trở có vòng Cam đen đen nhũ vàng

D Mắc nối tiếp 2 điện trở có vòng màu Nâu lục đen nhũ vàng

3. Khi tăng tốc độ quay của quạt máy là ta đang thay đổi trị số linh kiện nào trong mạch điều khiển tốc độ

A. Tăng giá trị tụ điện B. Giảm giá trị biến trở C. Tăng trị số biến trở D. Giảm trị số tụ điện

4. Mạch khuếch đại đảo là mạch có

A. tín hiệu ra ngược pha với tín hiệu vào

B Tín hiệu ra bằng tính hiệu vào

C Tín hiệu ra bằng 1

D. Tín hiệu ra cùng pha với tính hiệu vào

M,n giúp mình với ạ

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2017

Lời giải:

\(y=\frac{mx-m+2}{x+m}\Rightarrow y'=\frac{m(x+m)-(mx-m+2)}{(x+m)^2}\)

\(\Leftrightarrow y'=\frac{m^2+m-2}{(x+m)^2}\)

Để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó thì:

\(y'\leq 0\Leftrightarrow m^2+m-2\leq 0\)

\(\Leftrightarrow -2\leq m\leq 1\)

Đáp án C

27 tháng 4 2017

Hỏi đáp Toán

20 tháng 9 2017

SC = ???

lấy a=1

=> đường chéo hình vuông= 2sqtr(2)

=> sc= tan(30)*2sqrt(2)=(2*sqrt(6))/3 ! sao kết quả kì vậy

=> k=((2*sqtr(6))/3)^2=8/3

NV
12 tháng 11 2019

Đây là công thức tính thể tích tứ diện khi biết các cạnh bên và các góc đỉnh với \(SA=x\) ; \(SB=y\); \(SC=z\); \(\widehat{BSA}=\alpha;\widehat{BSC}=\beta;\widehat{CSA}=\gamma\)

\(\Rightarrow V=\frac{1}{6}xyz\sqrt{1+2cos\alpha.cos\beta.cos\gamma-cos^2\alpha-cos^2\beta-cos^2\gamma}\)

Bạn cứ lắp số liệu vào công thức là được

NV
4 tháng 4 2020

\(I=\int\left(xe^{2x}+x\sqrt[3]{x+1}\right)dx=\int xe^{2x}dx+\int x\sqrt[3]{x+1}dx=I_1+I_2\)

Xét \(I_1=\int xe^{2x}dx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=e^{2x}dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=\frac{1}{2}e^{2x}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I_1=\frac{1}{2}xe^{2x}-\int\frac{1}{2}e^{2x}dx=\frac{1}{2}xe^{2x}-\frac{1}{4}e^{2x}+C_1\)

Xét \(I_2=\int x\sqrt[3]{x+1}dx\)

Đặt \(\sqrt[3]{x+1}=t\Rightarrow x=t^3-1\Rightarrow dx=3t^2dt\)

\(\Rightarrow I_2=\int\left(t^3-1\right).t.3t^2dt=\int\left(3t^6-3t^3\right)dt=\frac{3}{7}t^7-\frac{3}{4}t^4+C_2\)

\(=\frac{3}{7}\sqrt[3]{\left(x+1\right)^7}-\frac{3}{4}\sqrt[3]{\left(x+1\right)^4}+C_2\)

\(\Rightarrow I=\frac{1}{2}xe^{2x}-\frac{1}{4}e^{2x}+\frac{3}{7}\sqrt[3]{\left(x+1\right)^7}-\frac{3}{4}\sqrt[3]{\left(x+1\right)^4}+C\)

NV
4 tháng 4 2020

\(I=\int\frac{2x+3}{x-2}dx\)

\(=\int\frac{2\left(x-2\right)+7}{x-2}dx\)

\(=\int\left(2+\frac{7}{x-2}\right)dx=2x+7ln\left|x-2\right|+C\)