Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Gọi CT hợp chất: NaxCyOz
%O = 100 - (43.4 + 11.3) =
Ta có: x:y:z = 43.4/23 : 11.3/12 : 45.3/16
<=> x:y:z xấp xỉ = 2 : 1 : 3
Vậy CT : Na2CO3.
b/ Gọi CT oxit kim loại X là XxOy
Theo đề bài ta có: \(\frac{Xx}{16y}=\frac{70}{100-70}=\frac{70}{30}\)
30Xx = 1120y => X =\(\frac{112}{3}.\frac{y}{x}\)
Nếu x = 1, y =1 => Loại
Nếu x = 2, y =1 => Loại
Nếu x = 3, y =2 => CT: Fe2O3 (nhận)
a) %Cl = 60,68%
Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.
⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl
b)
Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.
⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
\(M_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%Fe=\dfrac{56.3}{232}.100\%=72,4\%\)
\(\%O=\dfrac{16.4}{232}.100\%=27,862\%\)
tìm công thức hóa học của hợp chất có thàn phần các nguyên tố như sau:55,189%K; 14,623%P và còn lại là oxi.Biết 0,05 mol hợp chất có khối lượng là 10,6 gam
Bài 2:
\(Đặt.CTTQ.của.A:H_xS_yO_z\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{98.2,04\%}{1}=2\\y=\dfrac{98.32,65\%}{32}=1\\z=\dfrac{98.\left(100\%-2,04\%-32,65\%\right)}{16}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
Bài 1: Sửa đề 59,2% Al thành 52,9% Al
\(Đặt.CTTQ:Al_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{52,9\%.102}{27}\approx2\\ \Rightarrow y\approx\dfrac{\left(100\%-52,9\%\right).102}{16}\approx3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)
Đặt : CTHH có dạng là : \(Na_xC_yO_z\)
\(\%Na=\dfrac{23x}{106}\cdot100\%=43.4\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\%C=\dfrac{12x}{106}\cdot100\%=11.3\%\)
\(\Rightarrow y=1\)
\(z=\dfrac{106-23\cdot2-12}{16}=3\)
CTHH có dạng là : Na2CO3
Bạn nên tách từng câu ra nhé!
1) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho các mẫu thử trên vào nước:
+) Chất rắn nào không tan là Al, Al2O3 (Nhóm I)
+) Chất rắn tan tạo thành dung dịch là P2O5 , K2O, NaCl, CaO (Nhóm II)
PTHH: P2O5 + 3H2O ===> 2H3PO4
K2O + H2O ===> 2KOH
CaO + H2O ===> Ca(OH)2
- Cho (Nhóm I) tác dụng với dung dịch NaOH, nếu chất rắn nào tan ra và tạo khí thì là Al, còn chất nào chỉ đơn thuần tan là Al2O3
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2\(\uparrow\)
Al2O3 + 2NaOH ===> 2NaAlO2 + H2O
- Nhỏ (Nhóm II) vào mẩu giấy quì tím:
+) Nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển đỏ thì đó là dung dịch H3PO4 => Chất rắn ban đầu là P2O5
+) Nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển xanh thì là dung dịch KOH và Ca(OH)2 (*)
+) Nếu dung dịch nào không làm quì tím đổi màu là NaCl
- Sục CO2 vào (*), nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 => Chất ban đầu là CaO. Còn lại là KOH không xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu là K2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ==> CaCO3 + H2O
2KOH + CO2 ===> K2CO3 + H2O
Lưu ý: Khi sục CO2 (nếu dư) vào dung dịch Ca(OH)2 thì sau 1 thời gian, kết tủa sẽ tan ra và dung dịch sẽ trong trở lại theo phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O ===> Ca(HCO3)2
2)
a) Gọi CTHH của A là NaxCyOz ( x, y, z \(\in\) N* )
Ta có: %mO = 100% - 43,4% - 11,3% = 45,3%
Theo đề ra, ta có:
\(x:y:z=\dfrac{\%m_{Na}}{23}:\dfrac{\%m_C}{12}:\dfrac{\%m_O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\)
\(=1,884:0,942:2,826=2:1:3\)
=> CTHH của A: Na2CO3
b) Bạn tìm ở web hoc4 nhé! Bài này mình đã làm nhiều lần trên này rồi :))