Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em thích nhất lĩnh vực về giáo dục khoa cử thời Lê Sơ:
- Sau khi lên ngôi vua,Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long,mở trường học ở các lộ,mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi.
- Ở các đạo,phủ có trường công.Những người giỏi và có đạo đức được tuyển chọn làm thầy giáo
- Nội dung thi cử là các sách nhà Nho.Ở thời đại Lê Sơ,Nho giáo chiếm vị thế độc tôn
- Tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ,lấy đỗ 989 tiến sĩ,20 trạng nguyên.Riêng thời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ,lấy đỗ 501 tiến sĩ,9 trạng nguyên
- Đặc biệt vào thời vua Lê Thánh Tông còn cho dựng bia đá đặt ở Văn Miếu-Quốc tử giám,gọi là Bia tiến sĩ nhằm tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.Và 82 bia tiến sĩ được đặt tại Văn Miếu-Quốc tử giám đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới
\(\Rightarrow\) “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” của Thân Nhân Trung đã khẳng định rất rõ tầm quan trọng của hiền tài với đất nước.Giáo dục phát triển là tiền đề cho một quốc gia phát triển thịnh trị. Có thể thấy những điều này được các đời vua thời Lê Sơ rất chú trọng,đề cao.
Câu 2:
* Về kinh tế:
Vua Lê Lợi nhanh chóng triển khai các phương pháp nhằm phục hồi ktế như:
- Đối vs (Đvs) Nông nghiệp:
+ Vua cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
+ Còn 10 vạn quân thay nhau về sản xuất
+ Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về việc nông nghiệp
+ Cấm giết trâu, bò bừa bãi
=> Đã giải quyết đc vđề ruộng đất.
- Đvs công nghiệp:
+ Đảy mạnh sự phát triển của các ngành thủ công
+ Đặt Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất
+ Công xưởng đc nhà nc quản lí
+ Tăng cường k thác vàng, sắt, đồng
-Đvs thương nghiệp:
+ Trong nc: khuyến khích lập chợ, họp chợ
+ Ngoài ncc: buôn bán vs nc ngoài đc duy trì, đẩy mạnh
=> Kinh tế nhanh chóng được khôi phục, Vua Lê Lợi ra Quân điền chế, khiến mọi tầng lớp đều có ruộng, sự phục hưng đồng đều dần đi lên.
* Về gd
Dù mới chiến loạn nhưng Thái Tổ hết sức quan tâm ngay đến giáo dục, ông cho mở lại Quốc Tử Giám cho con cháu các quan viên và những người thường dân có khả năng vào học tập, thi cử; mở nhà học và đặt thầy dạy nho học ở các phủ và các lộ. Cho phép mọi người dân đều có quyền đi thi. Tổ chức hội thi đều đặn và chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi ( Hương - Hội - Đình)
=> Đào tạo, sàng lọc đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc
Tham khảo
Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay bởi bảo vệ đất nước chính là nhân tố ưu tiên hàng đầu của một dân tộc, một dân tộc có chủ quyền, lãnh thổ, có nền móng vững chắc, một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn thì có thể đánh bại bất kì kẻ nào lăm le xâm lược, thôn tính đất nước
Chủ trương:
-Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ Tổ quốc
-Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối vs mọi người dân, trừng trị thích đáng những kẻ bán nc
Tham khảo:
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
chủ trương của các vua thời Lê Sơ:
+quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ tổ quốc
+đề cao tránh nhiệm bảo vệ tổ quốc đối với mỗi người dân, trừng trị thích đáng ẻ bán nước
Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông ”
Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.Vũ khí có đao, kiếm, giáo… -Quân đội được luyện tập võ nghệ và chiến trận.
*Nhận xét: Nhà Lê quyết tâm bảo vệ lãnh thổ, không để xâm lấn.
- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
- Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.
– Luyện tập võ nghệ.
– Bố trí canh phòng và bảo vệ khắp nơi, đặc biết là những vùng hiểm yếu
==> Nhà nước quan tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước, thực thi chính sách vừa cương vừa nhu, biện pháp khôn khéo đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
1.
Chủ trương:
-Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ Tổ quốc
-Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối vs mọi người dân, trừng trị thích đáng những kẻ bán nc
2.
Nhà Lê Sơ hay Lê Sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại nhà Hậu Lê, một triều đại quân chủ chuyên chế trong lịch sử Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Thái Tổ Lê Lợi phát động khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại quân đội nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.
Thời đại Lê Sơ có 10 vị Hoàng đế thuộc 6 thế hệ, đây là thời kỳ các Hoàng đế nhà Lê nắm trọn được quyền hành, cũng là thời kỳ vĩ đại, hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam. Đời Lê Thái Tổ (Lê Lợi) và đặc biệt là đời Lê Thái Tông, xã hội được đi vào ổn định, phát triển thịnh vượng một cách mau chóng sau thời kỳ chiến tranh trước đó. Có câu đồng dao sau: "Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Con bế con dắt, con bồng, con mang...Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn".
Dưới thời Lê Thánh Tông, Đại Việt phát triển cực thịnh về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự. Nước Đại Việt từ trước chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn bằng thời này, thời kỳ này được gọi là Hồng Đức thịnh thế(洪德晟世)[cần dẫn nguồn], tính đến ảnh hưởng các đời sau là Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, là hơn 30 năm.
Lãnh thổ thời đại này tiếp tục được mở rộng ra hơn nữa, cực thịnh gấp mấy lần so với đời nhà Lý và nhà Trần. Cùng với quân sự hùng mạnh, các đời Thái Tông đến Thánh Tông liên tiếp sát nhập lãnh thổ các quốc gia Bồn Man, Chiêm Thành; ngoài việc đối phó với các quốc gia, nền quân sự hùng mạnh khiến triều đình thẳng tay đàn áp các cuộc bạo loạn ở miền thượng, ổn định chính quyền trong thời gian dài. Mặt khác vì để đáp ứng một nền quân sự phát triển mạnh, nền kinh tế được phát triển theo thông qua buôn bán trong nước và thông thương với nước ngoài.
Thời kỳ nhà Hậu Lê bước vào giai đoạn trọng dụng quan lại, khác với nhà Trần bị chi phối bởi người trong hoàng tộc, luôn nắm đại quyền và được kế thừa nhau bằng việc thế tập. Triều đình mở nhiều khoa cử, thay đổi bộ máy chính quyền, không cho hoàng tộc các chức vụ thực quyền mà trọng dụng những người đã đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế sự thế tập dòng dõi quan lại giúp chế độ quan liêu hạn chế rất nhiều sự chuyên quyền dòng họ. Văn học Việt Nam được ghi nhận phát triển rực rỡ thời kỳ này, với việc Lê Thánh Tông mở ra Hội Tao Đàn, chính Hoàng đế khuyến khích học thuật trong toàn quốc gia. Danh sử Ngô Sĩ Liên thuộc về triều đại này, đã biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, tiếp tục nối bước Lê Văn Hưu đời Trần ghi chép giai đoạn lịch sử một cách đầy đủ và hoàn thiện. Nhiều công trình sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế...được hoàn thiện trong thời Lê Sơ.
Tồn tại từ năm 1428 đến năm 1527, kéo dài đúng 100 năm, triều đại này bị gián đoạn bởi nhà Mạc do quyền thần Mạc Đăng Dung cướp ngôi và tự lập mình làm Hoàng đế, sau 6 năm được tái lập với tên gọi nhà Lê trung hưng.