Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a. Nhan đề: Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà )
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
b. Nội dung: Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Nhưng qua từng câu chữ, ta vẫn bắt gặp những dòng cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Đó là 1 niềm tự hào, tự tin, nỗi tức giận.
Bài 2:
Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm, giang sơn.
Từ ghép chính phụ: thiên thư
Bài 3:
Thiên địa: trời đất
Thiên niên kỉ: 1000 năm
câu 1
a / Đoạn trích đc trích từ vb '' Bánh trôi nước'' . Tác giả là Hồ Xuân Hương
b/ Đối tượng biểu cảm là : Người phụ nữ trong xã hội xưa chịu nhiều áp bức
Câu 2 : Nội dung bài thơ :
Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ.
Riêng cá nhân em thì em sẽ tâm sự với En ri cô thế này: En ri cô à, chúng mình đều lớn cả rồi tuy không hiểu biết rộng lắm nhưng chắc chúng mình nói riêng và mọi người nói chung đều cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng. Đó là một tình cảm cao đẹp mà người mẹ đã phải đổ ra rất nhiều công sức, mang nặng đẻ đau, sinh ra một hài nhi bé nhỏ. Đó là tình cảm vô cùng thiêng liêng và thật đáng xấu hổ nếu ai không cảm nhận được điều đó.Mẹ bạn là một người mẹ có tình thương con vô cùng mãnh liệt. Và khi ta lớn lên, đến trường thì cũng gặp một người mẹ thứ 2 đó là cô giáo. Cô giáo cũng là một người mẹ chứa chan tình yêu thương của mình với những học trò như những đứa con bé nhỏ. Đối với bạn mình nghĩ cô giáo sẽ là hình ảnh tượng trưng, khắc họa sâu sắc chân dung người mẹ mến thương của bạn. Vậy nên mình mong rằng bạn hãy đừng buồn mà nỗ lực, cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lòng.Đừng nhìn lại quá khứ, đó là lí do vì sao kính trước ô-tô bao giờ cũng lớn hơn kính chiếu hậu.
En - ri -cô ! Chúng ta đều là những đứa con được ba mẹ yêu thương, che chở nhất đúng không? Ở độ tuổi như chúng ta đủ hiểu được tình yêu thương của cha mẹ dành cho chúng ta cũng như là sự lo lắng của cha mẹ.Tình yêu của cha mẹ là thiêng liêng, tình yêu thương ấy sẽ chẳng có gì so sánh bằng. Và tình yêu thương của cha mẹ không giống nhau, cha yêu ta qua hành động qua việc làm, còn mẹ thì yêu chúng ta bằng cái ôm ấm áp,...Mẹ sinh chúng ta ra dù đau đớn nhưng mẹ vẫn vui, mẹ vui vì mẹ được đón đứa con mà yêu nhất, được bồng đứa con mà mẹ đợi mong từ lâu rồi. Mẹ dạy chúng ta về cách làm người, mẹ là người mở đường đi cho chúng ta vậy lí do đâu mà chúng ta vì những chuyện không đáng có mà làm mẹ buồn, nỡ nhìn khóe mi của mẹ rơi...Mẹ hi sinh cho chúng ta thầm lặng, không như cha , cha yêu ta qua hành động của cha và tiếng quát, mắng... Mẹ cha luôn là những người sẵn sàng làm tất cả vì chúng ta vì cho tương lai của chúng ta, vậy chúng ta phải cùng nhau cô gắng đừng làm cha mẹ buồn đúng không En - ri - cô ? Thay vì làm cha mẹ buồn vậy chúng ta hãy cùng cố gắng trở thành những người con có hiếu, trở thành những người con để cha mẹ tự hào về mình. Nếu bạn còn cha mẹ, thì xin đừng làm cha mẹ phải khóc...
Theo mình nhé bẹn !
Đại từ trong câu : Chúng mày
Vai trò ngữ pháp của đại từ : giữ chức vụ chủ ngữ trong câu .
Tại mình học rùi nên bít chút !
TL:
đại từ " chúng mày " - k cho mình nha -
chức vụ ngữ pháp : chủ ngữ
_HT_
Từ ghép chính phụ : Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...
Bạn HT
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. ... - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. Ví dụ từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết…..
-Từ ghép đẳng lập là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ, có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. ... Ví dụ từ ghép đẳng lập: Yêu thương, tươi tốt, áo quần, sách vở, bàn ghế, tươi trẻ, trầm bổng…… * Lưu ý: - Không suy luận một cách máy móc nghĩa của từ ghép từ nghĩa của các tiếng.
Theo t nhớ về kiến thức lớp 7 của t thì có lẽ bà inafy lấy cảm hứng từ bài '' Qua Đèo Ngang '' của Bà Huyện Thanh Quan
Nhảy qua Đèo Ngang bỗng mốt đà
Đập đầu vào đá máu tuôn ra
Lom khom dưới núi tìm y tá
Y tá theo trai không có nhà
Đau đầu chảy máu em sắp chết
Nhìn đi nhìn lại chẳng thấy ai
Khắc lên bia mộ bản thông báo
Nhảy qua Đèo Ngang nhớ lấy đà
-Tác giả : Hoài Thanh
- Thể loại : Nghị luận
- Phương thức biểu đạt : Nghị luận
- Hoàn cảnh sáng tác :
+ “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)
+ Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”
- Nội dung :
+ Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn,
- Nghệ thuật :
+ Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận
+ Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+ Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh
Năm nay tôi học lớp 6 có biết bao thầy giáo, cô giáo đã dạy cho tôi biết cảm nhận cái đẹp, những góc nhìn cuộc đời dưới nhiều con mắt khác nhau mà tôi đều vô cùng ghi nhớ, mang ơn. Nhưng có lẽ người giáo viên mà tôi cảm thấy gần gũi, yêu thương như có sợi dây đồng cảm vô hình liên kết giữa tôi và cô chính là cô Nguyễn Thị Minh Hằng – cô giáo chủ nhiệm của tôi. Ngày đầu tiên bước chân vào lớp 6, biết tin giáo viên chủ nhiệm là một cô giáo giảng dạy bộ môn tiếng anh, tôi hơi hồi hộp, tò mò và có cảm giác thinh thích là lạ như linh cảm về một cô giáo mà sau này với tôi là một người mẹ hiền từ, tình cảm.
Cô có dáng người dong dỏng cao. Em cũng không biết chính xác cô cao bao nhiêu, chỉ đoán chừng một mét sáu mươi trở lên. Nước da cô trắng hồng, mái tóc đen mượt óng ả luôn được buông xuống quá vai. Thỉnh thoảng, những làn gió mát thổi qua làm những gợn mây trên mái tóc ấy bồng bềnh nhấp nhô như sóng gợn. Đôi mắt cô to và đen lay láy ẩn dưới cặp lông mày thanh mịn. Em cứ tưởng như lúc nào cô cũng trang điểm nhưng kì thực không phải. Khuôn mặt cô trắng mịn như được thoa một lớp phấn hồng. Nụ cười luôn nở trên đôi môi hồng tươi mỗi khi tiếp xúc với mọi người, càng tôn thêm vẻ đẹp lộng lẫy của cô. Mỗi lúc cô nói chuyện, hay giảng bài trên lớp thì giọng cô phát ra âm hơi khàn khàn rất thu hút người nghe.
Mỗi ngày đến trường đối với tôi là một ngày vui, niềm vui ấy khó để diễn tả được. Tôi được đi học, được vui chơi với bạn bè, được cô giáo quan tâm chăm sóc. Cô giáo như người mẹ thứ hai của tôi, người mẹ hiền từ phúc hậu, dạy tôi những điều hay lẽ phải, biết cố gắng học tập, biết yêu thương mọi người. Đối với mọi học sinh dù là ngoan ngoãn hay nghịch ngợm cô đều dành tình cảm quan tâm sâu sắc. Suốt cả năm học cô tận tâm dạy dỗ chúng tôi. Có những bài giảng rồi mà chưa hiểu, cô từ từ giảng lại chậm và kĩ hơn cho đến khi chúng tôi thực sự hiểu rồi mới chuyển sang phần luyện tập. Người mẹ hiền từ ấy, đôi khi cũng rất nghiêm khắc răn dạy chúng tôi. Đó là khi chúng tôi sai, là khi lười biếng không học bài hay chưa ngoan. Những lúc như thế, tôi hiểu rằng, vì cô muốn chúng tôi tốt hơn, ngoan hơn mà thôi. Tấm lòng của cô dành cho chúng tôi thật không có lời nào tả hết được.
Ngày 20/11 đang đến gần, trong lòng tôi với biết bao cảm xúc: là sự trân trọng đối với những người mẹ hiền từ, 2000 những người suốt cả cuộc đời chở hết lứa học sinh này đến lứa học sinh khác đến bến bờ tương lai. Tôi cũng có một người mẹ hiền – đó là cô giáo tôi. Tôi muốn gửi thật nhiều lời tri ân, lời cảm ơn chân thành, tình cảm gắn bó của tôi đến với cô. “ Cô ơi, con xin hứa sẽ cố gắng học tập ngoan ngoãn để không phụ công cha mẹ thầy cô. Cuối cùng con xin chúc cô và gia đình mạnh khỏe hạnh phúc, thành đạt trong cuộc sống và cô trò mình mãi gắn bó thân thiết, cô nhé!!”
Tham khảo nha
Trong cuộc đời mỗi con người, để thành công thì không thể nào thiếu đi những bóng dáng người thầy. Người xưa đã có câu: “Không thầy đố mày làm nên”. Trong tim em cũng có một người thầy cho riêng mình. Đó chính là thầy Minh - thầy giáo dạy môn Toán của tôi.
Thầy năm nay cũng đã gần bốn mươi. Thầy rất cao, khoảng 1m75. Khuôn mặt đầy nét cương nghị. Thầy thường mặc áo sơ mi trắng khi đi dạy, quần âu, dép xăng đan đơn giản. Mùa đông, thầy mặc một cái áo gió bên ngoài nữa là ổn. Tóc thầy còn đen, chưa bạc cái nào. Thầy quanh năm chỉ để một kiểu tóc, không hề thay đổi. Thầy có nụ cười rất duyên. Mỗi khi thầy cười, cả lớp cũng muốn cười theo. Em chưa thấy thầy bật cười thành tiếng bao giờ, chỉ là một nụ cười mỉm nhẹ. Mỗi lần cười, ánh mắt và gương mặt thầy đều bừng sáng. Làn da trắng cũng ửng đỏ lên trên gương mặt thầy mỗi khi cười. Thầy rất tâm huyết với học sinh. Thầy luôn cố gắng tìm tòi những bài toán hay, lạ để thúc đẩy sự phát triển về toán học của chúng em.
Từ ngày thầy mới tiếp nhận dạy môn Toán của lớp, em yêu Toán hẳn. Thầy đã truyền được cái lửa, cái tình yêu toán học của mình cho chúng em. hàng ngày thầy đến lớp, bước vào với một tâm thế đầy lửa của một người thầy yêu học trò. Cái thước dài để thầy vẽ hình lúc nào cũng có mặt. Tay thầy cầm phấn rất đẹp. Những nét chữ uyển chuyển được viết lên bảng một cách nhanh chóng. Chữ thầy rất rõ ràng, thầy vẽ hình, viết con số cũng rất đẹp.
Em rất yêu quý thầy bởi cái tâm thế của người dạy học. Những tâm huyết của thầy luôn là món quà vô giá mà thầy đã dành cho chúng em.