Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH
Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên là như nhau.
Vì và lượng H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau.
Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hoà tan hết Fe
Theo PTHH (1):
Giả sử ban đầu mcốc A = mcốc B = m (g)
- Xét cốc A:
\(n_{Na}=\dfrac{1,15}{23}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
0,05-------------------->0,025
=> mcốc A (sau pư) = m + 1,15 - 0,025.2 = m + 1,1 (g)
- Xét cốc B
Gọi số mol Mg thêm vào là a (mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a---------------------->a
=> mcốc B (sau pư) = m + 24a - 2a = m + 22a (g)
Do mcốc A (sau pư) = mcốc B (sau pư)
=> m + 1,1 = m + 22a
=> a = 0,05 (mol)
=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{7,84}{56}=0,14\left(mol\right);n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,14 0,14
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
'Mol: 0,3 0,45
⇒ Khối lượng đc thêm vào ở cốc A là 7,84-0,14.2=7,56 (g)
Khối lượng đc thêm vào ở cốc B là 8,1-0,45.2=7,2 (g)
⇒ Cốc A nặng hơn cốc B (do khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau )
Vậy cân ko còn ở vị trí thăng bằng
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{9,072}{22,4}=0,405\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=0,27mol\)
\(\Rightarrow m_1=m_{Al}=0,27\cdot27=7,29\left(g\right)\)
Để 2 đĩa cân bằng \(\Leftrightarrow n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,405mol\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,405mol\) \(\Rightarrow m_2=m_{Fe}=0,405\cdot56=22,68\left(g\right)\)
Thí nghiệm 1 : n Na = 1,15/23 = 0,05(mol)
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
Theo PTHH : n H2 = 1/2 n Na = 0,025(mol)
=> m tăng = m Na - m H2 = 1,15 - 0,025.2 = 1,1(gam)
Thí nghiệm 2 :
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
n H2 = n Mg = a(mol)
=> m tăng = 24a -2a = 22a
Vì hai cân ở vị trí cân bằng <=> 22a = 1,1 <=> a= 0,05
Suy ra : m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)
Câu 1 :
\(n_X=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{12.32}{22.4}=0.55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=0.55\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=0.6\cdot2=1.2\left(mol\right)\)
\(m_X=m_C+m_H=0.55\cdot12+1.2=7.8\left(g\right)\)
\(\overline{M}_X=\dfrac{7.8}{0.15}=52\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{52}{2}=26\)
Câu 2 :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)
Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 thoát ra phải như nhau.
Vì :
\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}< n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
và lượng H2 sinh ra ở cả 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau
Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hòa tan Fe
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=\dfrac{2a}{56}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow b\le\dfrac{2a}{56}\)