Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do G=A mà số lk H là 2A + 3G= 3000
=> 5A= 3000=> A= 600
=> A=T=G=X= 600 nu
Số nu bị mất đi là 85*2/3.4= 50 nu
Sau đột biến mất 5 nu X=> G cũng bị mất 5 nu
=> G= 600-5= 595 nu
=> Số nu loại A= 600- (50-5*2)/2= 20= 580 nu
Số nu của mARN là 2040/3.4= 600 nu
Theo đề A=T= (rA + rU) = 600* 0.2 + 600*0.4= 360 nu
G=X= rG + rX= 600*0.15 + 600*0.25= 240 nu
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
câu 1
a,
ta có: \(2n\cdot\left(2^k-1\right)=1530\)
<=>\(2n\cdot2^k-2n=1530\) (1)
\(2n\cdot2^k=1536\) (2)
từ 1 và 2 ta có
\(2n\cdot2^k-2n=1530\)
<=> 1536-2n=1530
=>2n =6
b, số tb sinh g tử là 1536:6=256 tb
số tb giao tử là : \(256\cdot4=1024\) (tb)
đây là tb sinh dục đực vì 1 tb đực tạo thành 4 tinh trùng
câu 2:
N = (2 x 5100)/3,4 = 3000 Nu
H = N + G => G = X = 3600 - 3000 = 600 Nu
A = T = 900 Nu
a. A% = T% = A/N x 100% = 900/3000 x 100% = 30%
G% = X% = 20%
b. sau đb tăng thêm 2 lk => dạng đb thêm 1 cặp Nu A - T
Đột biến dạng mất hoặc thêm 1 cặp nu làm ảnh hưởng đến toàn bộ các bộ 3 từ vị trí bị đột biến trở về sau do khung đọc các bộ 3 bị dịch chuyển nên gọi là đột biến dịch khung.
câu 3: 1600 cá chép được thu hoạch = số hợp tử = số trứng thụ tinh = số tt thụ tinh
a.
số tb sinh tinh = (1600/50%) x 100% = 3200 tb
số tb sinh trứng = (1600/20%) x 100% = 8000 tb
b. số tb tạo thành
- 4 tb sinh tinh => số tb tạo thành = 4 x 3200 = 12800 tinh trùng
- 8 tb sinh trứng => 8 x 8000 = 64000 trứng
a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X
=> Rối loạn phân ly giảm phân 2
b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX
4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY
8 hợp tử XO => có 8 giao tử O
=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến
Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh
Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử
=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%
a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
Bn ddag ktr ạ sao nó có dấu *
b nhắc mình với