K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

2.Đoạn trích trên sử dụng các phương thức biểu đạt chính: Tự sự

1.Quang cảnh làng mạc ngày mùa – Tô Hoài

3.

Đoạn văn đã vẽ lên một khung cảnh mùa thu vùng nông thôn với màu sắc chủ đạo là màu vàng. Tác giả cảm nhận bức tranh mùa thu không chỉ bằng những giác quan thông thường mà còn cảm nhận bằng cả tâm hồn. Đọc đoạn văn chúng ta thấy tác giả là một người rất yêu quê hương, gắn bó với quê hương.

19 tháng 9 2018

I. Mở bài: giới thiệu bà của em

II. Thân bài: kể về bà em
1. Kể bao quát về bà của em

  • Bà em năm nay 73 tuổi
  • Bà em rất yêu thương và chăm sóc bọn em chu đáo
  • Bà cực khổ cả đời

2. Kể chi tiết về bà của em
a. Kể về ngoại hình của bà em

  • Bà em có chiều cao 1m5
  • Bà em có làn da nhăn nheo
  • Mái tóc của bà em bạc trắng
  • Mũi của bà cao
  • Đôi mắt bà có dấu chân chim
  • Đôi môi móm mém
  • Bà thường mặc đồ bà ba

b. Kể về tính tình của bà em

  • Bà em rất hiền hậu
  • Bà em luôn yêu thương mọi người
  • Bà em luôn chăm lo cho gia đình cả đời

c. Kể về hoạt động của bà em

  • Bà em đi chung quanh xóm để giúp đỡ mọi người
  • Bà thường nhai trầu
  • Bà chăm sóc đám rau nhỏ sau vườn

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bà

Bài 1 : Cho đoạn trích sau: Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy mầu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng suộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe.Trong vườn, lắc lư những chùng xoan vàng lịm, không trông thấy...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho đoạn trích sau:

Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy mầu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng suộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe.Trong vườn, lắc lư những chùng xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối quả chín vàng đốm. Nắng vường chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, từng đốt ngần phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Tất cả đượm 1 màu trù phú, đầm ấm lạng lùng. Ko có cảm giác heo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.

(Theo Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả)

Câu hỏi : Bằng những kiến thức đã học, em hãy làm rõ tính liên kết của đoạn trích trên.

Ai trả lời nhanh hộ mình với, mai mình nộp rồi, ai nhanh nhất đúng nhất mình cho 5 tick

1
10 tháng 9 2017

Phân tích tính mạch lạc và liên kết của văn bản trên các phương diện như chủ đề, trình tự tiếp nối, hệ thống từ ngữ, mối liên hệ,… Chủ đề là cảnh sắc vàng của làng quê giữa ngày mùa. Trình tự miêu tả theo sự quan sát của tác giả từ bao quát đến cụ thể, từ xa đến gần, từ cao xuống thấp. Bắt đầu là liên hệ về thời gian, tiếp đến, liên hệ chủ yếu giữa các câu là liên hệ không gian,… Hệ thống các tính từ chỉ những sắc thái khác nhau của màu vàng cũng góp phần tạo nên mạch lạc của văn bản về sắc vàng của làng quê này.

11 tháng 9 2017

Exam The k.có.j nha

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick và kết bạn nhg văn ko đc chép mạng nha nếu chếp mạng mk sẽ ko tick đâu nha

0
Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick và kết bạn nhg văn ko đc chép mạng nha nếu chếp mạng mk sẽ ko tick đâu nha

0
Một bài này nữa tặng mọi người, do mình sáng tác. Sắp đi học, lại trở về nhịp sống quỹ đạo như những mùa thu trước đây. Chúc mọi người có một năm học mới thật tốt, vui vẻ, học giỏi nhé!Thân!---------------------------------------------------------------------------Tí tách…Tí tách…Cơn mưa chiều vừa thổi nhẹ ngang qua, từng giọt nước nhỏ rớt xuyên kẽ lá. Mưa...
Đọc tiếp

Một bài này nữa tặng mọi người, do mình sáng tác. Sắp đi học, lại trở về nhịp sống quỹ đạo như những mùa thu trước đây. Chúc mọi người có một năm học mới thật tốt, vui vẻ, học giỏi nhé!

Thân!

---------------------------------------------------------------------------

Tí tách…

Tí tách…

Cơn mưa chiều vừa thổi nhẹ ngang qua, từng giọt nước nhỏ rớt xuyên kẽ lá. Mưa từng hạt thấm ướt vai em lạnh giá, đi vào con tim em một nỗi nhớ không tên…

Cơn mưa rào ghé đến bất chợt từ buổi chiều. Những giọt nước mưa tí hon, thánh thót dần trở nên nặng hơn, nối nhau kéo xuống. Những đám mây lớn nặng bao phủ cả bầu trời. Trời không còn trong xanh vời vợi nữa, bầu trời mang cái vẻ u buồn xám xịt. Trong nhà em bỗng tối sầm lại, cái mùi xa lạ đến khó tả.

Ngồi trong nhà,

Nhâm nhi chén trà.

Em đưa mắt về phía sân.

Trời đổ cơn mưa chiều cuối hạ.

Trút xuống hàng cây lá lặng rơi…

Cơn mưa cuối mùa rồi…

Mưa,

Không có cơn giông cuốn bụi mù mịt.

Không có tiếng sấm vang rền.

Không có ánh chớp rạch ngang bầu trời.

Cơn mưa cuối mùa hiền lành, dịu dàng và bình thản. Mưa dai dẳng hơn và quyến luyến hơn vì mưa hoài không dứt. Những giọt mưa hắt hiu dai dẳng làm mờ ô cửa sổ. Mưa giăng kín trời bằng những hàng dài nước mỏng manh. Mưa mỗi lúc một to và gió thổi mạnh. Cái hơi ẩm của gió lùa vào mát lạnh.

Lộp độp… Lộp độp…

Rào… rào…

Những hạt nước xối xả trút xuống mái hiên ầm ầm như trống dội. Lá cây rụng lả tả, bay xào xạc. Em đưa tay ra ngoài đón lấy những giọt nước như muốn ôm trọn cơn mưa cuối mùa này. Mưa… khiến người ta nhạy cảm hơn thì phải? Lòng em cảm thấy nằng nặng, hoài niệm và nhớ nhung. Những hạt mưa bay cuối mùa làm em bâng khuâng, nhung nhớ nhẹ nhàng bao nhiêu thì cơn mưa lại như cào xé mảnh hồn lạc lõng, em yêu mưa từ thuở nào, hàng triệu hạt mưa cũng không thể gột rửa đi nhung nhớ trong trái tim vị kỷ đầy tâm sự, nhưng cơn mưa cuối hè như đỗi vô tình. Em trách mưa độc ác hay là con tim em yêu nhiều quá? Em vẫn đứng lạnh lẽ trước cửa, cánh tay đầy nước và lạnh lẽo.

Mùa hạ đang tạm biệt mọi người. Liệu những người đó có biết hay không? Những đứa trẻ ngoài kia có biết hay không? Chúng nó sắp đến trường, bắt đầu một nhịp sống quỹ đạo như những mùa thu trước đây.

Những thanh niên, thiếu nữ cuối cấp kia có biết hay không? Sau cơn mưa này, họ sẽ xa mái trường từng gắn bó bao kỉ niệm, đi tới những ngôi trường mới, người bạn mới,… Một mùa hạ sắp đi rồi. Ve sầu buồn bã ca lời chia ly, chúng khẽ nói thầm thì… tạm biệt mùa hè.

Mưa mãi… Mưa dai dẳng không dứt. Trời mưa hồn cũng mưa theo, giọt buồn rơi phố giọt sầu héo tim. Em cười nhẹ.

Mưa vẫn tí tách rơi, nhỏ dần, nhỏ dần rồi kết thúc, chỉ còn gió là vẫn cứ thồi như thì thầm với em…

Vậy là hết…

Hết thật rồi…

Mùa hạ đi rồi.

Đi thật rồi…

Cây cối đung đưa khẽ khàng, còn những giọt nước đọng lại trên những lá cây, gửi vào giọt nắng lá vàng chờ thu…

4
16 tháng 8 2018

đọc nội quy chuyên mục đi nhé

17 tháng 9 2018

hay. hay. hay.....lắm.lắm.lắm

BẠN ƠI, ĐỪNG ĐĂNG LINH TINH KẺO BỊ TRỪ ĐIỂM.

BẠN SÁNG TÁC ĐƯỢC ĐẤY. NHÀ THƠ NHÍ Ạ.

.^_^. 

Bài 1: Đọc câu chuyện sauKhi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau:Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc câu chuyện sau
Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau:
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?
Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick và kết bạn nhg văn ko đc chép mạng nha nếu chếp mạng mk sẽ ko tick đâu nha

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
 (Trích Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)
a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
b) Xác định và nêu tác dụng của một câu đặc biệt trong đoạn văn sau: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất”.
c) Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng?
d) Viết đoạn văn khoảng 8 – 10 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích.
Gợi ý:
Về hình thức: đảm bảo 3 phần (mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn).
Đảm bảo số lượng câu (khoảng 8-10 câu).
Lưu ý viết hoa lùi đầu dòng và chấm kết thúc đoạn.
Về nội dung:
-Mở đoạn: nêu nội dung đoạn nghị luận (cảm nghĩ chung của em về tình cảnh thống khổ của người dân).
- Phát triển đoạn: Nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh nguy kịch người dân phải đối mặt.
Nỗi vất vả, cực nhọc của người dân thể hiện qua hành động, nghệ thuật miêu tả của tác giả.
- Kết đoạn: đánh giá chung về tình cảnh thống khổ của người dân.

 

1
5 tháng 5 2020

a. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả

b. Gần một giờ đêm -> thông báo về thời gian.

c. Tương phản giữa cơn lũ to và những người dân nhỏ bé đang cố gắng ngăn nguy cơ đê vỡ.

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinhthần yêu nước của tất cả mọi người...
Đọc tiếp

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?

Mk sx Tick đúng và kết bạn nhé mk cần gấp

cau trả lời sáng tạo càng tốt

0
Luyện tập:Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác...
Đọc tiếp


Luyện tập:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
 (Trích Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)
a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
b) Xác định và nêu tác dụng của một câu đặc biệt trong đoạn văn sau: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất”.
c) Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng?
d) Viết đoạn văn khoảng 8 – 10 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích.
Gợi ý:
Về hình thức: đảm bảo 3 phần (mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn).
Đảm bảo số lượng câu (khoảng 8-10 câu).
Lưu ý viết hoa lùi đầu dòng và chấm kết thúc đoạn.
Về nội dung:
-Mở đoạn: nêu nội dung đoạn nghị luận (cảm nghĩ chung của em về tình cảnh thống khổ của người dân).
- Phát triển đoạn: Nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh nguy kịch người dân phải đối mặt.
Nỗi vất vả, cực nhọc của người dân thể hiện qua hành động, nghệ thuật miêu tả của tác giả.
- Kết đoạn: đánh giá chung về tình cảnh thống khổ của người dân.

Giúp em đi mà mọi người! Huhu, mình cần gấp lắm ạ!!

1
5 tháng 5 2020

a. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả

b. Gần một giờ đêm -> thông báo về thời gian.

c. Tương phản giữa cơn lũ to và những người dân nhỏ bé đang cố gắng ngăn nguy cơ đê vỡ.

Cho đoạn văn sau: Nắng của mùa thu là sắc vàng ngập lối ta đi,là những bông cúc nở xòa bên hiên nhà lặng lẽ.Nắng mùa thu là mênh mang sắc vàng trái thị,của những cây rạ mẹ phơi...Còn nắng của mùa đông hiếm hoi ngậm ngùi gợi một chút nao nao nuối tiếc.Bất chợt có một chiều đông,vài giọt nắng mùa thu vô tình bỏ quên còn xót lại: hay chúng được...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Nắng của mùa thu là sắc vàng ngập lối ta đi,là những bông cúc nở xòa bên hiên nhà lặng lẽ.Nắng mùa thu là mênh mang sắc vàng trái thị,của những cây rạ mẹ phơi...Còn nắng của mùa đông hiếm hoi ngậm ngùi gợi một chút nao nao nuối tiếc.Bất chợt có một chiều đông,vài giọt nắng mùa thu vô tình bỏ quên còn xót lại: hay chúng được chắt chiu dệt nên từ những bông cải vàng thắm dệt nên trong khu vườn nhỏ?... Cô bé ngồi lặng lẽ dõi nhìn về chút nắng yếu ớt hắt nên từ cuối chân trời xa xa bất giác cô bé cảm thấy mùa đông thật tội nghiệp và đáng thương phải dành dụm cho mình từng giọt nắng hiếm hoi ko đủ sức để xua đi gió mùa lạnh lẽo. Thương mùa đông lắm, cô bé đã ngắt những bông hoa cải vàng thả xuống dồng sông để góp vào cho mùa đông một chút nắng.Sắc hoa cải vàng dập dềnh mênh mang trên sông nước của một buổi chiều đông.

- Nếu phải phân đoạn văn trên em sẽ chia thanhf mấy đoạn? Phương thức biểu đật chính của đoạn văn là gì, đặt đầu đề cho đoạn.Cảm nhận về đoạn văn.

Bạn nào giúp mình với mai mình pahir nộp r. Mong các bạn sẽ giúp mình

0