K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.Chúng tôi tin rằng các...
Đọc tiếp

Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.

Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!

Vì những lẽ trên, chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!

1.Nội  dung được Hồ Chí Minh nói đến trong đoạn trích?

2: Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng rõ nét trong đoạn trích:

3: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!” . Điều này đã được chứng minh như thế nào sau ngày lễ độc lập?

0
12 tháng 10 2020

Dễ lắm 

Trả lời đê a e

12 tháng 10 2020

thả cái mạng

5 tháng 5 2019

Đáp án: A

Truyện ngắn Một người Hà Nội phát hiện vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con người Việt Nam qua bao biến động, thăng trầm của đất nước. Tiêu biểu là nhân vật Bà Hiền – “một hạt bụi vàng” của Hà Nội

Đọc đoạn trích: Dịch Covid-19 ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, người Việt Nam chưa hề tỏ ra bi quan và luôn tin tưởng với sự chỉ đạo kịp thời, sáng suốt của Đảng, Nhà nước cùng với sự đồng lòng của toàn dân, chúng ta sẽ vượt qua đại dịch một cách tốt nhất có thể. Bản tính của một dân tộc vốn trong trường tồn lịch sử từng bị đặt trước biết...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích:

 Dịch Covid-19 ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, người Việt Nam chưa hề tỏ ra bi quan và luôn tin tưởng với sự chỉ đạo kịp thời, sáng suốt của Đảng, Nhà nước cùng với sự đồng lòng của toàn dân, chúng ta sẽ vượt qua đại dịch một cách tốt nhất có thể. Bản tính của một dân tộc vốn trong trường tồn lịch sử từng bị đặt trước biết bao thử thách mang tính sống còn, đầy cam go, quyết liệt để sinh tồn, phát triển đã hun đúc, tôi luyện nên niềm tin - bản lĩnh và coi đó như là giá trị trong văn hóa sống của cộng đồng. […]

Niềm tin vào Đảng, Nhà nước, niềm tin vào cả cộng đồng dân tộc gắn với ý thức, trách nhiệm đối với xã hội trong những thời khắc nguy nan thêm một lần nữa được thể hiện, kiểm chứng và khẳng định trong đại dịch. Từ niềm tin, người Việt Nam đã biến nó thành quyết tâm và hành động, sẵn sàng đối phó với dịch bệnh và thắng dịch bệnh.[…]

Niềm tin chiến thắng, lòng tự hào dân tộc, truyền thống “tương thân, tương ái”, “chung lưng đấu cật”, “kề vai, sát cánh, đồng dạ, đồng lòng” tiếp lửa từ truyền thống kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm của người Việt là chất xúc tác khiến cho người Việt Nam trở nên quyết tâm, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua dịch bệnh. Thực sự Việt Nam đang là điểm sáng, một lá cờ đầu trong cuộc chiến đầy cam go của nhân loại chống lại đại dịch Covid-19.

 

 (Trích Phòng chống dịch Covid-19: Thông điệp từ văn hóa Việt – Nguyễn Đức Phương, báo Giáo dục và thời đại, Số Chủ nhật 18, ra ngày 10/5/2020)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (1.0 điểm)

Câu 2. Theo đoạn trích, điều gì là chất xúc tác khiến cho người Việt Nam trở nên quyết tâm, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua dịch bệnh? (1.0 điểm)

Câu 3. Anh/chị hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Niềm tin chiến thắng, lòng tự hào dân tộc, truyền thống “tương thân, tương ái”, “chung lưng đấu cật”, “kề vai, sát cánh, đồng dạ, đồng lòng” tiếp lửa từ truyền thống kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm của người Việt là chất xúc tác khiến cho người Việt Nam trở nên quyết tâm, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua dịch bệnh. (0.5 điểm)

Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với quan điểm: Niềm tin vào Đảng, Nhà nước, niềm tin vào cả cộng đồng dân tộc gắn với ý thức, trách nhiệm đối với xã hội trong những thời khắc nguy nan thêm một lần nữa được thể hiện, kiểm chứng và khẳng định trong đại dịch? Vì sao?

0
19 tháng 6 2018

A. Mở bài

- Giới thiệu đề tài đất nước quê hương trong văn học Việt Nam thời kì từ CMT8.

- Giới thiệu hai tác phẩm.

- Giới thiệu đề bài.

B. Thân bài

1. Vẻ đẹp dòng sông Đà

Theo tác giả, sông Đà có hai tính cách cơ bản: hung bạo và trữ tình, Sông Đà chỉ thơ mộng khi mang nét trữ tình.

Khi sông Đà chảy qua vùng bình nguyên thì nó trở nên hiền hòa, là bạn của con người chứ không phải là kẻ thù số một như ở đoạn trên. Tác giả nhìn con sông Đà ở đoạn này với nhiều góc độ khác nhau.

- Ở trên cao nhìn xuống sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, ẩn hiện trong mây trời, hoa núi mùa xuân gợi vẻ đẹp mơ màng, duyên dáng, kín đáo.

- Bên bờ nhìn xuống thì thấy dòng sông lấp loáng như đứa trẻ nghịch gương, nhìn thấy nó như đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân => vẻ hiền hòa, thân thiện.

- Dưới thuyền nhìn lên thấy bờ sông hoang dại như bờ tiền sử, bở sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa ... => gợi vẻ đẹp tự nhiên, giàu chất thơ, chất hội họa.

=> Tác giả dùng nhiều phép so sánh sáng tạo, ngôn ngữ mềm mại, giọng văn nhẹ nhàng, hình ảnh thơ mộng, dịu dàng nên đã vẻ được ra nhiều bức tranh giàu chất hội họa: dòng sông ẩn hiện trong mây trời, con hươu ngẩng đầu ra khỏi ánh cỏ sương ... để từ đó làm nổi bật hình ảnh dòng sông hiền hòa, thơ mộng, trong sáng. Dòng sông có vẻ đẹp của thi ca, nhạc họa.

Nguyễn Tuân đã khám phá dòng sông ở phương diện thẩm mĩ: được xem là một tác phâm hội họa tuyệt vời mà tạo hóa ban tặng cho đất nước. So với ngôn ngữ sắc cạnh ở đoạn trên, ngôn ngữ ở đoạn này rất mềm mại, chứng tỏ nhà văn có một vốn từ phong phú và sử dụng nó một cách điêu luyện, tài hoa.

2. Vẻ đẹp của sông Hương

Tác giả tả tỉ mỉ, từ thượng nguồn Trường Sơn, dòng Hương chảy qua núi đồi, cánh đồng, làng mạc, kinh thành rồi đổ ra biển Đông. Dòng sông được nhân hóa như người con gái có dáng dấp, trang phục, gương mặt, tính cách, tâm hồn ...

- Giữa dòng Trường Sơn, nó là bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn ... như cô gái di-gan phóng khoáng và man dại ... nó có bản lĩnh gan dạ với một tâm hồn tự do và trong sáng.

- Khi ra khỏi rừng, sông Hương lại mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, như người mẹ phù sa, tâm hồn sâu thẳm đã đóng kín lại ở cửa rừng. Những ngọn đồi tạo nên những mảng phản quang lên gương mặt sông nhiều màu sắc trên nền tây nam thành phố: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím.

- Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, dòng sông như người đẹp nhủ mơ màng ... uốn mình theo những đường cong thật mềm ... sắc nước xanh thẳm.

- Giữa đám quần sơn lô xô ấy là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch, dòng sông đi qua giữa chốn bốn bề núi phủ mây phong lại mang vẻ đẹp trầm mặc ... kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga ...

- Từ đó, như tìm đúng đường về, sông Hương lại vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô. Giáp mặt thành phố thì sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến quanh năm sương khói mơ màng, làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng vâng không nói của tình yêu.

- Khi rời khỏi kinh thành, nó lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc ... như sự nhớ điều gì chưa bịp nói, nó đột ngột đổi dòng để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh ... như chút vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu ... ấy là tấm lòng người Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở.

=> Giọng văn mềm mại giàu chất nhạc, ngôn từ giàu chất thơ đã lột tả hết vẻ phong phú của dòng sông nhưng nổi bật nhất là vẻ duyên dáng, hiền hòa, trong xanh phẳng lặng như mặt nước hồ thu. Gương mặt của dòng sông phả chiếu tấm gương muôn màu và thanh âm của quê hương xứ sở. Chiều dài của dòng sông như chiều dài của một chuyến đi, cũng là hành trình lớn lên của một cuộc đời được đào thải những tính nết chưa đẹp để giữ lại nét đáng yêu của tuổi đương thì, nên dòng chảy biểu lộ một tính cách có thay đổi theo địa hình để vừa tô điểm cho vẻ đẹp kinh thành như một con người của quê hương xứ Huế.

3. Sông Đà và sông Hương

Sông Đà được Nguyễn Tuân so sánh như con quái vật hung hãn khi qua vùng thác dữ hay như áng tóc của người con gái hiền hòa thơ mộng; còn Hoàng Phủ Ngọc Tường so sánh sông Hương như người con gái ... (vì nó tên Hương?) Nhờ thể tùy bút với lối so sánh tài hoa ấy mà người đọc có thể hình dung từng đường nét, chi tiết vẻ đẹp phong phú của con sông và đó là nét đẹp kiểu chưa từng lặp lại bất cứ con sông nào trên thế giới.

=> Vẻ đẹp phong phú của dòng sông còn mang đến thi hứng cho văn nhân nên sau đó những vần thơ được bắt nhịp để trở về tô điểm cho con sông. Sông Hương thành con sông của thi ca nhạc họa, bồi đắp phù sa văn hóa cho đất kinh thành. Biết bao sung sướng tự hào của tác giả về dòng sông thơ mộng của quê mình.

C. Kết bài

- Cả hai nhà văn đều sử dụng thể tùy bút để khám phá vẻ đẹp riêng của mỗi dòng sông, giúp người đọc thêm hiểu biết về vẻ đẹp phong phú của cảnh quan đất nước.

- Hai đoạn trích đều bộc lộ lòng tự hào và tình yêu quê hương đất nước của hai nhà văn.

2 tháng 12 2021
Ko đăng linh tinh
2 tháng 12 2021
ko hiểu gì cả
   Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa người với người. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra cũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc toàn diện mà còn có nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta chia sẻ, giúp đỡ. Chúng ta đâu chỉ sống riêng cho mình, mà còn phải...
Đọc tiếp

   Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa người với người. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra cũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc toàn diện mà còn có nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta chia sẻ, giúp đỡ. Chúng ta đâu chỉ sống riêng cho mình, mà còn phải biết quan tâm tới những người khác. Đó chính là sự cho và nhận trong cuộc đời này.

 

    “Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người có thể cân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “những ai biết yêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”. Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngoài lời nói? Cho nên, giữa nói và làm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâu phải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng quá chú trọng đến cái tôi của chính bản thân mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để trái tim có những nhịp đập yêu thương.

   Cuộc sống này có quá nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại là tình yêu thương. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi.

(Trích- Lời khuyên cuộc sống, nguồn Internet)

Thực hiên các yêu cầu sau:

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản

2. Theo tác giả, chúng ta cần phải sống như thế nào?

3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến:" XIn đừng quá chú trọng đến cái tôi của chính bản thân mình"?

4.Anh/chị có đồng tình với quan điểm:" Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân "? không? Vì sao?

 

 

1
26 tháng 12 2021

 trả lời giúp em với ạ

 

19 tháng 2 2017

Năm 1947, ông được điều đi học Trường bổ túc trung cấp quân sự Sơn Tây. Sau khóa học, ông làm Đại đội trưởng ở tiểu đoàn 212, Trung đoàn 52 Tây Tiến.

Đáp án cần chọn là: B

Một bác Việt Nam ngồi ăn sáng trong quán, thì bỗng có một chú Mỹ lân la vào ngồi cạnh, vừa bỏm bẻm nhai kẹo cao su vừa bắt chuyện.- Này, ở Việt Nam ăn bánh mì cả vỏ à?- Ừ – khó chịu vì bị làm phiền, bác Việt Nam trả lời cộc lốc.- Hừm, ở Mỹ bọn tao khác, chỉ ăn ruột thôi, cùi bánh thì nghiền ra làm bánh sừng bò, bán sang Việt Nam.Chu mỏ thổi một cái bong bóng, hắn hỏi tiếp với...
Đọc tiếp

Một bác Việt Nam ngồi ăn sáng trong quán, thì bỗng có một chú Mỹ lân la vào ngồi cạnh, vừa bỏm bẻm nhai kẹo cao su vừa bắt chuyện.
- Này, ở Việt Nam ăn bánh mì cả vỏ à?
- Ừ – khó chịu vì bị làm phiền, bác Việt Nam trả lời cộc lốc.
- Hừm, ở Mỹ bọn tao khác, chỉ ăn ruột thôi, cùi bánh thì nghiền ra làm bánh sừng bò, bán sang Việt Nam.
Chu mỏ thổi một cái bong bóng, hắn hỏi tiếp với vẻ mặt rất tự mãn:
- Thế chúng mày cũng ăn mứt với bánh mì chứ?
- Tất nhiên – Bác Việt Nam trả lời, với vẻ ko quan tâm.
- Ở Mỹ khác – vừa nổ đốp một bóng kẹo cao su, chú Mỹ vừa nói với vẻ chế diễu – bọn tao chỉ ăn hoa quả cho bữa sáng, còn vỏ, hạt thì tái chế biến thành mứt, rồi bán cho Việt Nam.
Ðến đây thì cú lắm rồi, bác Việt Nam bèn hỏi lại:
-Thế ở Mỹ chúng mày có “ấy ấy” không?
- Tất nhiên.
- Thế chúng mày làm gì với những bao OK vừa dùng xong?
- Vứt đi thôi, thế cũng hỏi.
Mỉm cười với ánh mắt tinh quái, bác Việt Nam trả lời:
- Chúng tao thì khác, ở Việt Nam người ta gom tất cả OK dùng rồi để tái chế, nấu chảy ra thành chewing gum, rồi đem xuất khẩu sang… bán cho chúng mày đấy…

Hay ko mí bn, oaoa

nếu hay trả lời tí nghen, like cho hén

Bài tập Văn Sử Địa

 

11
29 tháng 5 2016

ừ cũng được nhưng đoạn cuối thì hơi phản cảm haha

29 tháng 5 2016

nhớ like nha!ok