Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,85925}{24,79}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{dd.HCl}=500.1,2=600\left(g\right)\)
\(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
0,05<-0,15<--0,05<----0,075
a. \(R=\dfrac{1,35}{0,05}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là nhôm (Al)
b.
\(n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,025<-------------0,025
\(AlCl_3+3Ag\left(NO_3\right)\rightarrow3AgCl+Al\left(NO_3\right)_3\)
0,025------------------->0,075
\(CM_{HCl.đã.dùng}=\dfrac{0,025}{0,5}=0,05M\)
c.
\(m_{dd.X}=1,35+600-0,075.2=601,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl.dư}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5.100\%}{601,2}=1,11\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,05.36,5.100\%}{601,2}=0,3\%\)
2;
vì dung dịch NaOH dùng đến dư nên ta có các phương trình hóa học sau:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (1)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
(Al là kim loại lưỡng tính và NaAlO2 tan trong nước)
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (3)
Kết tủa thu được là Fe(OH)3. đem nung ta có PTHH sau:
2Fe(OH)3 → (nhiệt độ) Fe2O3 + 3H2O (4)
nFe2O3 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH (4) ta có:
nFe(OH)3 = 2nFe2O3 = 0,025 (mol)
Theo PTHH (3) ta có nFeCl3 = nFe(OH)3 = 0,025 (mol)
Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta được: C(M) (FeCl3) = 0,025/0,1 = 0,25 (mol/lít) hoặc (M)
Do 100ml dung dịch A tác dụng vừa hết với 60 ml dung dịch AgNO3 2M nên ta có các PTHH sau:
3AgNO3 + AlCl3 → 3AgCl + Al(NO3)3 (5)
3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 (6)
nAgNO3 = 0,06*2 = 0,12 (mol)
Ta có nFeCl3 = 0,025 (mol)
=> nAgNO3 (6) = 0,025 (mol)
=> nAgNO3 (5) = 0,025*3 = 0,075 (mol)
Nên ta có: nAgNO3 (5) = 0,12 – 0,075 = 0,045 (mol)
Theo PTHH (5) ta có:
nAlCl3 = (1/3)nAgNO3 = 0,015 (mol)
=>C(M) (AlCl3) = 0,015/01 = 0,15 (M)
Vậy.......
mik lm đc r cảm ơn bạn