Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điền các kí hiệu ( thuộc,không thuộc,tập hợp con ) thích hợp
a) √25 \(\in\)N c) Q \(\subset\) R
b)0 \(\notin\) I d) 0 \(\in\) R
e) 1 34 \(\in\)Z g) 0,13 \(\notin\) I
2,
2. Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,,khẳng định nào sai ?
a) Tập hợp các sô hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm Đ
b, S
d, Đ
3
Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là x,y,z
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)và x+y +z = 24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)
\(\dfrac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)
\(\dfrac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)
Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 6,8,10
Bài 2:
Trong các khẳng định:
a, Tập hợp các số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm ( sai )
Vì tập hợp Q các số hữu tỉ này thiếu phần tử 0
b, Bạn viết mk chả hiểu j
trong câu hỏi tương tự đó, bạn vào xem đề rùi giúp mik nhá
MÌNH GIẢI BÀI 3 NHÉ
GỌI ĐỘ DÀI CÁC CẠNH LẦN LƯỢT LÀ A,B,C (CM) (A,B,C>0)
CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC TỈ LỆ VỚI 3;4;5
A/3=B/4=C/5
CHU VI CỦA TAM GIÁC LÀ 24 CM
A+B+C=24
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A/3=B/4=C/5=A+B+C/3+4+5=24/12=2
A/3=2 SUY RA A=6 (TM)
B/4=2 SUY RA B=8 (TM)
C/5=2 SUY RA C=10 (TM)
VẬY; CẠNH 1 ; 6 CM
CẠNH 2; 8 CM
CẠNH 3; 10 CM
Bài 1:
a)\(\in\)
b)\(\notin\)
c)\(\subset\)
d)\(\in\)
e)\(\notin\)
g)\(\notin\)
Bài 3:
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm) (a,b,c>0)
Theo bài ra ta có:
a:b:c=3:4:5
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a+b+c=24cm
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)
+)\(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2\cdot3=6\)
+)\(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2\cdot4=8\)
+)\(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2\cdot5=10\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là: 6cm; 8cm; 10cm.
-Thay x=1 vào đồ thị hàm số y=-13x ta có
y=-13.1=-13 khác 0
=>điểm A (1;0) không thuộc đồ thị hàm số y=-13x
làm tương tự ta được
B(-1;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-13x
C(3;-1) .......
D(1;13)......
A (1;0) Thay x = 1 vào hàm số y = -13x ta có :
y = -13.1 = -13 # 0
=> A không thuộc đồ thị hàm số y = -13x
B (-1;-2) thay x = -1 vào hàm số y = -13x ta có :
y = -13 . (-1) = 13 # -2
=> B không thuộc đồ thị hàm số y = -13x
C (3;-1) thay x = 3 vào hàm số y = -13x ta có :
y = -13 . 3 = -39 # -1
=> C không thuộc đồ thị hàm số y = -13x
D (1;13) thay x = 1 vào hàm số y = -13 x ta có :
y = -13 . 1 = -13 # 13
=> D không thuộc đồ thị hàm số y = -13x
Ủa vậy không có điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -13x !?
3.bc= 4a=> c= 4a/b.
mà c= ab nên ab= 4a/b => b^2 = 4
- với b=2 ta có hệ : ac=8 và c= 2a . giải hệ được nghiệm a^2 =4 và c= +-2 => b=......
tương tự vs b=2
1.Trả lời câu hỏi:
a,-1731 thuộc Z và Q
b,23 thuộc Nvà Q
c, thuộc N
d, thuộc Q
bài 2:
a,số h/s của một trường đi tham quan,daz ngoại:N
b,Chiều cao của ra vào của lớp học : sos thập phân
c, giá tiền của 1 chiếc xe máy : I ( tập hợp các số xấp xỉ,hay đại loại tek hihi )
d,Sos xe ô tô tối thiểu có thể chở hết 145 hành khách,biết rằng mooix xe ô tô chỉ chowr đc ko wa 40 ng: N
CHÚC BN HOK TỐT
Câu 1:
a/ Ta có 2 trường hợp:
TH1: 3x-2x-1=2
=>x-1=2
=> x=3
TH2:3x-2x+1=2
=> x+1=2
=> x=1
a)\(\in\)
b)\(\notin\)
c)\(\subset\)
d)\(\in\)
e)\(\in\)
g)\(\notin\)
chắc k p