Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
+ Biểu thức: F = k | q 1 q 2 | r 2 ; F là lực tương tác, đơn vị niu tơn (N); k = 9 . 10 9 . N m 2 C 2 là hệ số tỉ lệ; q 1 , q 2 là điện tích của các điện tích điểm, đơn vị cu-lông (C); r là khoảng cách giữa hai điện tích, đơn vị mét (m).
+ Cường độ dòng điện chạy trong một mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. I = E R + r .
+ Hiệu suất của nguồn điện bằng thương số giữa điện năng tiêu thụ trên mạch ngoài và điện năng tiêu thụ trên toàn mạch. H = U N I t E I t = U N E = R N R N + r .
+ Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suất điện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.
+ Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: e c = - ∆ ϕ ∆ t ; với ec là suất điện động cảm ứng, đơn vị vôn (V); ∆ ϕ = ϕ 2 - ϕ 1 là độ biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi (C), đơn vị vêbe (Wb); ∆ t = t 2 - t 1 là khoảng thời gian xảy ra biến thiên, đơn vị giây (s); dấu (-) để phù hợp với định luật Len-xơ.
- Định luật Ôm cho toàn mạch đề cập tới loại mạch đỉện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với mạch ngoài bao gồm các vật dẫn có điện trở tương đương RN nối liền với hai cực của nguồn điện.
- Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
-Biểu thức:
*Định luật ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín đơn giản nhất gồm nguồn điện có suất điện động ℰ và điện trở trong r, mạch ngoài gồm các vật dẫn có điện trở tương đương RN
*Phát biểu định luật
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
*Hệ thức biểu thị định luật :
- Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng chạy qua bình đó.
Công thức: m = kQ.
Với k là đương lượng điện hóa (đơn vị kg/C).
- Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tí lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hê số tỉ lê là 1/F, trong đó F goi là số fa-ra-đây (F = 96500 c/mol).
Công thức: m = 1/F.A/n.It
Trong đó, I là cường độ dòng điện không đối đi qua bình điện phân (đơn vị a) và t là thời gian dòng điện chạy qua bình (đơn vị s).
Chọn: C
Hướng dẫn
Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là I = E - E P R + r + r '
Phát biểu định luật Ôm:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
Biểu thức:
I=E/(Rn+r)
Trong đó:
E (V): suất điện động của nguồn điện
r (Ω): điện trở trong của nguồn điện
Rn (Ω): tổng trở của mạch ngoài
I (A): cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
Nội dung Định luật Ôm đối với toàn mạch
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
Biểu thức: I=\dfrac{E}{r+R}I=E/R+r
Trong đó: I là cường độ dòng điện trong mạch điện kín (A)
E: suất điện động của nguồn điện (V)
r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)
R: điện trở mạch ngoài (Ω)