Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Để giá trị của phân thức A được xác định <=> \(7x^2+7x\ne0\) <=> \(7x.\left(x+1\right)\ne0\)<=> \(x\ne0\)và \(x\ne-1\)
=> Để giá trị của phân thức A được xác định thì x phải khác -1 và 0.
b) Để phân thức A = 0 => x - 3 = 0 => x = 3 (thỏa mãn đkxd)
=> Để giá trị phân thức A = 0 thì x = 3
Bạn viết z chắc mỏi tay lắm. Mik sẽ giải cho bạn b3 nhé
a) \(2x^3-12x^2+18x=2x.\left(x^2-6x+9\right)=2x.\left(x-3\right)^2\)
b) \(16y^2-4x^2-12x-9=16y^2-\left(4x^2+12x+9\right)=16y^2-\left(2x+3\right)^2\)
\(=\left(4y+2x+3\right).\left(4y-2x-3\right)\)
Bài 4 :
Thay x=y+5 , ta có :
a ) ( y+5)*(y5+2)+y*(y-2)-2y*(y+5)+65
=(y+5)*(y+7)+y^2-2y-2y^2-10y+65
=y^2+7y+5y+35-y^2-2y-2y^2-10y+65
= 100
Bài 5 :
A = 15x-23y
B = 2x-3y
Ta có : A-B
= ( 15x -23y)-(2x-3y)
=15x-23y-2x-3y
=13x-26y
=13x*(x-2y) chia hết cho 13
=> Nếu A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại
bai1
\(3a\left(2+b\right)-a\left(1-b\right)-4ab=6a+3ab-a+ab-4ab=5a=\frac{5}{229}\)
bai3
\(M=4\left(X-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)=\)
\(4x-24-2x^2-3x^3+5x^2-4x+3x^3-3x=-24\)
bai 4
\(\text{a(x-y)+b(y-x)}=\left(x-y\right)\left(a-b\right)\)
bai 5
ta co cong thuc tinh tong 1+2+3+4+5+...+150=\(\frac{\left(1+150\right)150}{2}=11325\)
a11325
bai 6
\(p=x\left(5x+15y\right)-5y\left(3x-2y\right)-5y^2+10\)
\(=5x^2+15xy-15xy+10y^2-5y^2+10=5x^2+5y^2+10=5\left(x^2+y^2\right)+10\)
ta nhan thay rang de P=10 thi (x2+y2)=0 suy ra x=y=0
P=0 thi (x2+y2)= -2 ma so chinh phuong bao gioi cung lon hon 0 nen truong hop nay vo nghiem de thoa man
a, ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^9+x^7-3x^2-3\ne0\\x^2+1\ne0\end{cases}}\)
b, \(Q=\left[\left(x^4-x+\frac{x-3}{x^3+1}\right).\frac{\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x+1\right)}{x^9+x^7-3x^2-3}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)
\(Q=\left[\frac{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x\right)+x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)
\(Q=\left[\left(x^7-3\right).\frac{\left(x-1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)
\(Q=\frac{x-1+x^2+1-2x-12}{x^2+1}\)
\(Q=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{x^2+1}\)
7. Theo bài ra ta có: \(=2x^2-3x+7-3x^2+5x-4-2x+x^2\)
Khi phá ngoặc trước dấu trừ cần đổi dấu hạng tử đó...
Ta trừ những số có cùng biến cho nhau ...
\(=\left(2x^2-3x^2+x^2\right)+\left(-3x+5x-2x\right)+\left(7-4\right)\)
\(=3\)
1, Chưa cho điểm làm sao biết đc bạn???
2, DBC=(180 - 140) :2 = 20 độ;
3, => A = 2B =6C , thay vào ta có:
6C + 3C +C =180 => C=18 => A= 108=> B=54;
4,\(=\frac{2^3.2^3+3.2^2.3^2+3^3}{-13}=\frac{3^3\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{27.13}{-13}=-27\)
5,=> 100a+10b+c= 11a+11b+11c
hay 89 a= b+10c , a < 2 do a=2 thì b,c không thể là số có một chữ số;
=> a=1 ; Để 89 chia hết cho 10 => b=9; c=8;
=> Số đó là 198...
6, nếu x lớn hơn hoặc bằng 5 thì: 6x -3 - (x-5) => A= 6x-3-x+5
=>A= 5x+2 ( A phụ thuộc vào x);
7, phá ngoặc đi rồi rút gọn ta được x=3....
đúng ko zậy...???????