\(\dfrac{\dfrac{1}{2}-3,5}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}.\left(1+\dfrac{1}{4}\right)}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{7}{9}\left(\dfrac{7}{6}-\dfrac{19}{20}-\dfrac{1}{15}\right)+\dfrac{22}{5}\cdot\dfrac{1}{24}\)

\(=\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{3}{20}+\dfrac{22}{120}=\dfrac{7}{60}+\dfrac{11}{60}=\dfrac{18}{60}=\dfrac{3}{10}\)

b: \(=\left(\dfrac{35-32}{60}\right)^2+\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{70-45}{80}\)

\(=\dfrac{1}{400}+\dfrac{4\cdot25}{400}=\dfrac{101}{400}\)

25 tháng 5 2017

b)
Với n = 1.
\(VT=B_n=1;VP=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(1+2\right)}{6}=1\).
Vậy với n = 1 điều cần chứng minh đúng.
Giả sử nó đúng với n = k.
Nghĩa là: \(B_k=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}\).
Ta sẽ chứng minh nó đúng với \(n=k+1\).
Nghĩa là:
\(B_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left(k+1+2\right)}{6}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Thật vậy:
\(B_{k+1}=B_k+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.

25 tháng 5 2017

c)
Với \(n=1\)
\(VT=S_n=sinx\); \(VP=\dfrac{sin\dfrac{x}{2}sin\dfrac{2}{2}x}{sin\dfrac{x}{2}}=sinx\)
Vậy điều cần chứng minh đúng với \(n=1\).
Giả sử điều cần chứng minh đúng với \(n=k\).
Nghĩa là: \(S_k=\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Ta cần chứng minh nó đúng với \(n=k+1\):
Nghĩa là: \(S_{k+1}=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Thật vậy từ giả thiết quy nạp ta có:
\(S_{k+1}-S_k\)\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}-\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.\left[sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}-sin\dfrac{kx}{2}\right]\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.2cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sim\dfrac{x}{2}\)\(=2sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}=2sin\left(k+1\right)x\).
Vì vậy \(S_{k+1}=S_k+sin\left(k+1\right)x\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.

9 tháng 4 2017

a) Với n = 1, vế trái chỉ có một số hạng là 2, vế phải bằng = 2

Vậy hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử đẳng thức a) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk= 2 + 5 + 8 + …+ 3k – 1 =

Ta phải chứng minh rằng cũng đúng với n = k + 1, nghĩa là phải chứng minh

Sk+1 = 2 + 5 + 8 + ….+ 3k -1 + (3(k + 1) – 1) =

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có: Sk+1 = Sk + 3k + 2 = + 3k + 2

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*

b) Với n = 1, vế trái bằng , vế phải bằng , do đó hệ thức đúng.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức đúng với n = k ≥ 1, tức là

Ta phải chứng minh .

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức b) đúng với mọi n ε N*

c) Với n = 1, vế trái bằng 1, vế phải bằng = 1 nên hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức c) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk = 12 + 22 + 32 + …+ k2 =

Ta phải chứng minh

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp ta có:

Sk+1 = Sk + (k + 1)2 = = (k + 1). = (k + 1)

(đpcm)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*



4 tháng 4 2017

Giải bài 1 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 1 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

NV
12 tháng 1 2019

\(lim\dfrac{\left(n+2\right)^{50}\left(n-3\right)^{80}}{\left(2n-1\right)^{40}\left(3n-2\right)^{45}}=lim\dfrac{\left(1+\dfrac{2}{n^{50}}\right)\left(1-\dfrac{3}{n^{35}}\right)\left(n-3\right)^{45}}{\left(2-\dfrac{1}{n^{50}}\right)\left(3-\dfrac{2}{n^{45}}\right)}=+\infty\)

\(lim\dfrac{4^n}{2.3^n+4^n}=lim\dfrac{1}{2.\left(\dfrac{3}{4}\right)^n+1}=\dfrac{1}{0+1}=1\)

\(lim\dfrac{3^n-2.5^n}{7+3.5^n}=lim\dfrac{\left(\dfrac{3}{5}\right)^n-2}{\dfrac{7}{5^n}+3}=\dfrac{0-2}{0+3}=\dfrac{-2}{3}\)

\(lim\dfrac{4^n-5^n}{2^{2n}+3.5^{2n}}=lim\dfrac{\left(\dfrac{4}{25}\right)^n-\left(\dfrac{1}{5}\right)^n}{\left(\dfrac{2}{5}\right)^{2n}+3}=\dfrac{0-0}{0+3}=0\)

\(lim\dfrac{\left(-3\right)^n+5^n}{2.\left(-4\right)^n+5^n}=lim\dfrac{\left(\dfrac{-3}{5}\right)^n+1}{2.\left(-\dfrac{4}{5}\right)^n+1}=\dfrac{0+1}{0+1}=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 1 2019

1.

Nhớ rằng \(\lim _{x\to \infty}\frac{1}{x}=0\)\(\lim _{x\to a}\frac{f(x)}{g(x)}=\frac{\lim_{x\to a}f(x)}{\lim_{x\to a}g(x)}\) với \(g(x)\neq 0; \lim_{x\to a}g(x)\neq 0\)

Do đó:

\(\lim_{n\to \infty}\frac{(n+2)^{50}.(n-3)^{80}}{(2n-1)^{40}.(3n-2)^{45}}=\lim_{n\to \infty}\frac{n^{130}(\frac{n+2}{n})^{50}.(\frac{n-3}{n})^{80}}{n^{85}(\frac{2n-1}{n})^{40}.(\frac{3n-2}{n})^{45}}\)

\(=\lim_{n\to \infty}\frac{n^{45}(1+\frac{2}{n})^{50}(1-\frac{3}{n})^{80}}{(2-\frac{1}{n})^{40}.(3-\frac{2}{n})^{45}}\)

\(=\frac{\lim_{n\to \infty}[n^{45}(1+\frac{2}{n})^{50}(1-\frac{3}{n})^{80}]}{\lim_{n\to \infty}[(2-\frac{1}{n})^{40}.(3-\frac{2}{n})^{45}]}\)

\(=\frac{\lim_{n\to \infty}n^{45}.1^{50}.1^{80}}{2^{40}.3^{45}}=\frac{\infty}{2^{40}.3^{45}}=\infty\)

NV
24 tháng 1 2019

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^3-3x+2}{x^4-4x+3}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+2x+3\right)\left(x-1\right)^2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x+2}{x^2+2x+3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{x^3+x^2-4x-4}{x^2-4x+4}=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+3x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{x^2+3x+2}{x-2}=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x^2-x-2\right)^{20}}{\left(x^3-12x+16\right)^{10}}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x+1\right)^{20}\left(x-2\right)^{20}}{\left(x+4\right)^{10}\left(x-2\right)^{20}}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x+1\right)^{20}}{\left(x+4\right)^{10}}=\dfrac{3^{10}}{2^{10}}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{4x^2+5x}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{4x+5}{x}=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt{x+2}-1}{\sqrt{x+5}-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+5}+2\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt{x+5}+2}{\sqrt{x+2}+1}=2\)