Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để đo hiệu điện thế ta có thể dùng vôn kế hoặc đồng hồ đo điện đa năng sử dụng chức năng vôn kế
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Dụng cụ để đo hiệu điện thế: Vôn kế.
- Kí hiệu: U.
- Cách mắc: Mắc song song: mắc trực tiếp cực (+) của vôn kế với thiết bị cần đo, cực (-) của vôn kế với cực (-) của thiết bị.
- Đơn vị đo hiệu điện thế: V hoặc mV; kV
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực
Kí hiệu: U
Đơn vị: V
Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế
Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện
Hiệu điện thế được tạo ra nhờ sự chênh lệch điện thế giữa hai cực
Kí hiệu: U
Đơn vị: V
Dụng cụ đo HĐT: Vôn kế
Cách mắc: Mắc HĐT mắc song song với mạch điện
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: C
Số vôn ghi trên mỗi bóng đèn hoặc trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa là giá trị của hiện điện thế định mức cần phải đặt vào hai đầu dụng cụ đó để nó hoạt động bình thường.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn là \(U\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 là \(U_1\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là \(U_2\)
Ta thấy : \(đ_1\)//\(đ_2\) => \(U=U_1+U_2\)=> \(2,7V=1,3V+U_1=>U_1=2,7V-1,3V=1,4V\)
Theo mình:
1. Để thực hiện đo hiệu điện thế cần dùng những dụng cụ:
+ Vôn kế
+ Bóng đèn
+ Dây điện
+Nguồn điện
Cách tiến hành: bạn mắc các dụng cụ lại với nhau sao cho đúng các cực.
2. Đơn vị: Vôn
Dụng cụ: Vôn kế
Cách mắc : như phần 1