K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

Bài 1:

Ta có: \(n_{HCl}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)

BTNT H và O, có: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)

⇒ nO (trong oxit) = nH2O = 0,04 (mol)

Có: mhh  = mFe + mO

⇒ mFe = 2,32 - 0,04.16 = 1,68 (g)

Bài 2:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

1 tháng 9 2020

Câu 2 :

do mk ko viết trên hoc24 được nên bạn xem tạm (mk viết ở paint)

27 tháng 2 2020

Câu 1 :

Oxit có dạng FexOy

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow zFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\rightarrow n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)=\) nO trong oxit

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)

\(\rightarrow\) nO bị khử=nO trong oxit=0,08 mol

\(\rightarrow m=4,74-0,08.16=3,36\left(g\right)\)

Bài 2 :

Vì HNO3 loãng dư nên Fe lên hết Fe hóa trị III.

Dung dịch A thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư

Bảo toàn Fe: n Fe(NO3)3 \(n_{Fe}+2n_{Fe2O3}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)

\(Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_3+3H_2O\)

\(\rightarrow n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)3}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe2O3}=m=0,2.\left(56.2+16.3\right)=32\left(g\right)\)

Bài 3 :

\(m_{Cu}=0,2m;m_{Fe}=0,3m\)

Vì sau khi phản ứng với HNO3 còn dư 0,75 m gam rắn \(\rightarrow\) Fe dư

\(\rightarrow\) muối chỉ lên Fe hóa trị II (Fe(NO3)2

Ta có: \(n_{NO}+n_{NO2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HNO3_{pu}}=\frac{44,1}{63}=0,7\left(mol\right)\)

Bảo toàn N: nHNO3 phản ứng=2nFe(NO3)2 +nNO +nNO2

\(\rightarrow0,1=2n_{Fe\left(NO3\right)2}+0,25\)

\(\rightarrow n_{Fe\left(NO3\right)2}=0,225\left(mol\right)=n_{Fe_{pu}}\)

\(\rightarrow m_{Fe_{pu}}=0,25m=0,225.56=12,6\left(g\right)\rightarrow m=50,4\left(g\right)\)

29 tháng 1 2018

Dung' DL BTKL: moxit + mH2SO4 = mmuoi' + mH2O
voi' nH2O = nH2SO4 = 0.5*0.1 = 0.05
--> mmuoi' = 2.81 + 0.05*98 - 0.05*18 = 6.81g

Cach' #: (Fe2O3, MgO, ZnO) ----> (Fe2(SO4)3; MgSO4, ZnSO4)
--> nO = nSO4(2-) = nH2SO4 = 0.05
--> m(Fe, Mg, Zn) = 2.81 - mO = 2.81 - 0.05*16 = 2.01g

mmuoi' = mKL + mSO4(2-) = 2.01 + 0.05*96 = 6.81g

2) M + H2SO4 ---> MSO4 + H2 (M la` Fe, Mg, Zn)
--> nSO4(2-) = nH2SO4 = nH2 = 1.344/22.4 = 0.06
--> mmuoi' = mKL + mSO4(2-) = 3.22 + 0.06*96 = 8.98g

C#: Cung~ dung` BTKL

3) Tuong tu bai` 2
nSO4(2-) = nH2 = 0.2 --> m = 8.9 + 0.2*96 = 28.1g

4) Tuong tu --> nSO4(2-) = 0.25 --> m = 10.8 + 0.25*96 = 34.8g

29 tháng 1 2018

@Công chúa ánh dương cho hỏi bài số 2,3,4 ở đâu zậy

vs lại you học lớp mấy mà đòi làm toán 10 thế nhỉ???

nếu muốn cop hay trl cho ng khác thì nên bik chọn lớp nhé chứ đừng ham GP mà cứ lao vào mà trl ko bik nhục ak .

12 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/x50JmDQ.jpg
12 tháng 1 2020

Vì số mol FeO bằng số mol Fe2O3 nên ta quy hỗn hợp về Fe3O4

\(n_{Fe3O4}=\frac{2,32}{232}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :
Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 +2FeCl3 + 4H2O

.0,1...........0,8...........0,1..........0,2...........0,4

\(Vdd_{HCl}=0,8\cdot1=0,8\left(l\right)\)

Vậy V = 0,8

22 tháng 5 2016

Quy đổi hh cr gồm Fe dư và các oxit sắt thành hh chỉ gồm Fe và O vs số mol lần lượt là a và b mol

mhh cr=56a+16b=11,36

KHi cho hh cr tác dụng với HNO3 loãng

nNO=0,06 mol

N+5    +3e => N+2

    0,18 mol<=0,06 mol

O        +2e =>O-2

b mol=>2b mol

Fe             =>Fe+3   +3e

a mol                    =>3a mol

ne nhường=ne nhận=>0,18+2b=3a

=>a=0,16 và b=0,15

Bảo toàn Fe nFe bđ=0,16 mol=>mFe=8,96g

       

18 tháng 3 2020

bài 2

Ta có nH2 = 8,96\22,4 = 0,4 ( mol )

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

x...........3x...........x..............1,5x

Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2

y..........2y.............y.........y

=> {27x+56y=111,5

x+y=0,4

=> {x=0,2

y=0,1

=> mAl = 0,2 . 27 = 5,4 ( gam )

=> mFe = 11 - 5,4 = 5,6 ( gam )

sau đó tính tiếp

15 tháng 12 2019

Y + O2 \(\rightarrow\) Z

Z có dạng R2On

Ta có: nH2SO4=0,03 mol; nHCl=0,3 mol.

\(\rightarrow\) nH+=0,3+0,03.2=0,36 mol

Phản ứng

R2On +2nH+\(\rightarrow\) 2Rn+ +nH2O

\(\rightarrow\)nH2O=\(\frac{1}{n}\)H+=0,18 mol=nO trong oxit (bảo toàn O)

\(\rightarrow\) BTKL: m=mZ-mO=8,48-0,18.16=5,6 gam

Muối thu được gồm các ion kim loại nặng 5,6 gam; SO42- 0,03 mol và Cl- 0,3 mol

\(\rightarrow\) \(\text{a=5,6+0,03.96+0,3.35,5=19,13 gam}\)

2 tháng 5 2020

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}:a\left(mol\right)\\n_{Cl2}:5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{hh\left(khi\right)}=3,87\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}=0,01\left(mol\right)\\n_{Cl2}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Nên Fe dư

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}:x\left(mol\right)\\n_{Fe}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=3,2\\2x+2y=0,16\left(BTe\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\y=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=3,36\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=77,78\%\)