Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi kim oxit kim loại đó là RO
n là số mol của oxit kim loại
M là nguyên tử khối của kim loại R
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O
n -----> n mol
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
m= n(M + 16) + 48
khối lượng H2SO4 còn lại là 98(0,03 - n)
dd T chứa H2SO4 0,98%
=> 98(0,03 - n) x 100 / [n(M + 16) + 48] = 0,98 (**)
tạm thời ta chưa biến đổi phương trình trên
dùng 2,8 lít CO để khử hoàn toàn oxit đó
RO + CO ---> R + CO2
Nhìn vào phản ứng trên ta thấy phản ứng thực chất là thay thế một phân tử CO bằng 1 phân tử CO2
=> số phân tử khí trong hỗn hợp vẫn không thay đổi
=> thể tích cũng như số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng và trước phản ứng là giống nhau
=> sau phản ứng cũng thu được 2,8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (trước phản ứng chỉ có mỗi CO)
0,7 lít khí sục vào dd Ca(OH)2 dư => 0,625 gam kết tủa =>0,00625 mol CO2
0,7 lít hỗn hợp khí thì chứa 0,00625 mol CO2
=> 2,8 lít hỗn hợp khí chứa 0,025 mol CO2
theo phản ứng khử RO bằng CO thì số mol RO bằng số mol CO2
=> n = 0,025
thế n vào phương trình (**) rồi biến đổi ta tìm được M = 64
=> R là Cu
=> => a = 2 gam
sau phản ứng ta thu được 50 gam dd T gồm
0,025 mol CuSO4
0,005 mol H2SO4 còn dư
=> 20 gam dd T chứa :
0,01 mol CuSO4
0,002 mol H2SO4
phản ứng với xút (NaOH)
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
0,01 --- ---> 0,02 ----- --> 0,01 ---- -->0,01 mol
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O
0,002 -----> 0,004-----> 0,002
Bài 1: \(n_{HCl}=0,023\left(mol\right)\)
2R+2nH2O\(\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\left(1\right)\)
R(OH)n+nHCl\(\rightarrow RCl_n+nH_2O\left(2\right)\)
Theo PTHH(2): \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,023}{n}\left(mol\right)\)
Theo PTHH(1): \(n_R=n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{0,023}{n}.10=\dfrac{0,23}{n}\left(mol\right)\)
\(M_R=\dfrac{4,6}{\dfrac{0,23}{n}}=20n\)
Nghiệm phù hợp là n=2 và MR=40(Ca)
Bài 2: 4R+nO2\(\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
Theo đề ta có: \(\dfrac{m_{O_2}}{m_R}.100=40\rightarrow\)\(\dfrac{32n}{4R}.100=40\rightarrow\dfrac{n}{R}=\dfrac{1}{20}\rightarrow R=20n\)
Nghiệm phù hợp là n=2 và R=40(Ca)
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Đáp án D.
Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng là R và có hoá trị là x.
4R + x O 2 → 2 R 2 O x
Theo đề bài ta có :
32x/4R = 0,4 → R = 20x
Ta có bảng
X | I | II | III |
R | 20 | 40 (nhận) | 60 (loại) |
R là Ca có nguyên tử khối là 40.
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
PTHH: 4R + nO2 ----to-----> 2R2On
\(n_R=\dfrac{m}{R}\left(mol\right)\)
- Theo PTHH: nO2 = \(\dfrac{m.n}{R.4}\) (mol)
- Theo đề ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,4.m}{32}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{m.n}{R.4}=\dfrac{0,4.m}{32}\)
\(\Rightarrow m.n.32=R.4.0,4.m\)
\(\Rightarrow32.n=1,6.R\)
\(\Rightarrow20n=R\)
- Giả sử n = 1 thì R = 20 (loại)
- Giả sử n = 2 thì R = 40 (nhận) (Cu)
- Giả sử n = 3 thì R = 60 (loại)
- Giả sử n = 4 thì R = 80 (loại)
Vậy R là đồng (Cu) hóa trị II
lộn, R là Ca hóa trị II