Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Các giọt nước đọng ở ngoài cốc thí nghiệm không phải là do nước ở trong cốc thấm ra.
Vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
Không, vì nước trong cốc thí nghiệm là nước màu, còn nước đọng ở mặt ngoài là nước trong.
Bài C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Lời giải:
Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
Mặt ngoài cốc thí nghiệm có đọng những giọt nước, điều đó không xảy ra với cốc đối chứng.
Hiện tượng: ở thành ngoài cốc thí nghiệm có những giọt nước đọng lại. Hiện tượng trên không xảy ra ở cốc đối chứng.
Do không khí có chứa hơi nước nên lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của cốc thí nghiệm bị lạnh xuống và ngưng tụ lại thành những giọt nước.
Trả lời:
Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
Do trong không khí có hơi nước, gặp lạnh, ngưng tụ lại đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm.
Trả lời: Trong không khí có hơi nước. Những giọt nước đọng lại bên thành cốc là do cốc thí nghiệm có đá nên lạnh nên tỏa nhiệt lạnh. Hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những giọt nước. Nhờ vậy mới có những giọt nước đong mặt ngoài cốc (thành ngoài cốc).
Ta thấy hiện tượng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm (cốc nước đá) có những giọt nước đọng lại, còn cốc đối chứng không có hiện tượng này.
Quan sát thí nghiệm ta thấy:
- Nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.
- Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng.
4. Các giọt nước đọng ở ngoài cốc thí nghiệm là do quá trình ngưng tụ tào thành.
Nếu đúng thì tick guips mik nha!
Còn câu kia nữa