Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trần Anh Duân mấy dạng toán quá dễ
Gọi A là số học sinh đồng diễn sau khi đã bớt 5 học sinh thừa.
Khi đó A vừa xếp đủ thành hàng 12, và hàng 15 mà ko thừa ai. Do đó A chia hết cho 12 và 15, tức là chia hết cho 3,4,5 (hay là bội của 3x4x5 = 60)
Xét số học sinh là 60. Số hàng 15 là 4, số hàng 12 là 5, tức là ít hơn 1 hàng.
Để ít hơn 4 hàng thì cần 60 x 4 = 240 học sinh.
Vậy số học sinh ban đầu đồng diễn là 240+5 = 245 học sinh.
Gọi số hs là x
Xếp 12e/1 hàng(thừa 5e) thì có số hàng:\(\dfrac{x-5}{12}\)
Xếp 15e/1 hàng(thừa 5e) thì có số hàng:\(\dfrac{x-5}{15}\)
Ta có:\(\dfrac{x-5}{12}-\dfrac{x-5}{15}=4\)
5 x (x-5) - 4x(x-5)=240
x - 5 = 240
x = 245
Số hs là 245
nếu đổ đầy số can 10 lít bằng với số can 6 lít thì còn thiếu
10 x 5 - 2 = 48 lít
thiếu 48 lít này do mỗi can 6 lít ít hơn 10 - 6 = 4 lít
số can 6 lít là 48 : 4 = 12 lít
số lít dầu là 6 x 12 = 72 lít
C1 : Gọi a là số can 6 lít, số can 10 lít là a - 5
Số lít dầu hỏa là
6 x a = 10 x ( a - 5) + 2
-> 6a = 10a - 50 + 2
-> 4a = 48
-> a = 48 : 4
-> a = 12
Số lít dầu hỏa là 6 x 12 = 72 ( lít)
C2 : Một can 10 lít hơn 1 can 6 lít số lít dầu hỏa là
10 - 6 = 4 ( lít)
Giả sử số can 10 lít bằng số can 6 lít
Số lít dầu còn thiếu là 5 x 10 - 2 = 48 ( lít)
Số lít dầu còn thiếu này là do can 6 lít ít hơn mỗi can 10 lít là 4 lít
Vậy số can dầu 6 lít là
48 : 4 = 12 (can)
Vậy số lít dầu hỏa là
12 x 6 = 72 ( lít)
a. Gọi số học sinh cần tìm là x ( x thuộc N*, x>0 )
Ta có: x chia cho 4,5,6 đều dư 1
=> x-1 chia hết cho 4,5,6
=> x-1 thuộc BC (4;5;6)
BCNN (4;5;6)= 60
=> x-1 \(\in\) ( 0;60;120;180;240)
=> x \(\in\) (1; 61;121;181;241)
Mà trường có từ 150 đến 200 em
=> x = 181
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 181 học sinh
gọi a là số hs
xếp 2 hàng xếp 3 hàng,4 hàng,5 hàng đều thừa 1 em,và xếp 7 hàng thì vừa đủ
suy ra: a chia hết cho 7 và a-1 chia hết cho 2 ,3,4,5
và a-1 thuộc BC(2;3;4;5)={0;60;120;180;240;300;360;....}
vậy a={1;61;120;181;241;301;361;}
200<a<350 và a chia hết cho 7
vậy a=301
Gà + Chó = 36 (con)
Chân gà + Chân chó = 100 (chân)
(2 chân x Gà) + (4 chân x Chó) = 100 (chân)
(2 chân x Gà) + {4 chân x (36 - Gà)} = 100 (chân)
2 chân*Gà + 144 chân Gà Chó - 4 chân* Gà = 100 (chân Gà Chó)
144 chân - 100 chân = 4 chân*Gà - 2 chân*Gà
44 chân = 2 chân*Gà
Gà = 44 chân : 2 chân
Gà = 22 (con)
=> Chó = 36 - 22 = 14 (con)
Đáp số:
Gà: 22 con
Chó: 14 con
*P/S: Đây là cách giải cho học sinh mà cô giáo PTCS đưa ra. Tôi cho rằng cách này cũng không khác với cách lập phương trình 2 ẩn.
gọi số học sinh là a, ta có:
a chia 3 dư 2=> a-2+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3
a chia 4 dư 3 => a-3+4 chia hết cho 4 hay a+1 chia hết cho 4
a chia 5 dư 4 => a-4+5 chia hết cho 5 hay a+1 chia hết cho 5
a chia 6 dư 5=> a-5+6 chia hết cho 6 hay a+1 chia hết cho 6
a chia 10 dư 9=> a-9+10 chia hết cho 10 hay a+1 chia hết cho 10
=> a+1 thuộc BC(3;4;5;6;10) và 235<a<250
3=3;4=2^2;5=5;6=2.3;10=2.5
=>BCNN(3;4;5;6;10)=3.2^2.5=60
=>BC(3;4;5;6;10)=B(60) hay a+1 thuộc bội của 60
=>B(60)={0;60;120;180;240;300;........}
=>a thuộc{59;119;179;239;299;.........}
vì 235<a<250 nên a =239
=> số học sinh của trường đó là 239 em
tick nha!!!!!!!!!!