Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7;5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\\ Vì:128^7>125^7\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)
Bài 2:
\(a,S=1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\\ =\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4.\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{96}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ =40+3^4.40+...+3^{96}.40\\ =40.\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\\ b,S=1+4+4^2+4^3+...+4^{62}\\ =\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{60}.\left(1+4+4^2\right)\\ =21+4^3.21+...+4^{60}.21\\ =21.\left(1+4^3+...+4^{60}\right)⋮21\)
Bài 1 :
\(2^{49}=\left(2^7\right)^7=128^7\)
\(5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\)
mà \(125^7< 128^7\)
\(\Rightarrow2^{49}>5^{21}\)
Bài 2 :
a) \(S=1+3+3^2+3^3+...3^{99}\)
\(\Rightarrow S=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)...+3^{96}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow S=40+40.3^4+...+40.3^{96}\)
\(\Rightarrow S=40\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮40\)
\(\Rightarrow dpcm\)
b) \(S=1+4+4^2+4^3+...4^{62}\)
\(\Rightarrow S=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...4^{60}\left(1+4+4^2\right)\)
\(\Rightarrow S=21+4^3.21+...4^{60}.21\)
\(\Rightarrow S=21\left(1+4^3+...4^{60}\right)⋮21\)
\(\Rightarrow dpcm\)
a/ \(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{151}>3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
Mà \(8^{75}< 9^{75}\)
=> \(2^{225}< 3^{150}< 3^{151}\)
b/ Xét n là số lẻ
=> n + 1 chẵn
=> n + 1 ⋮ 2
=> (n+1)(3n+2) ⋮2
Xét n là số chẵn
=> 3n chẵn
=> 3n+2 chẵn
=> (n+1)(3n+2) ⋮2
Do đó A = (n+1)(3n+2) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Chị ngại đánh máy nên ns cách lm thôi nhé
A) E nhân C vs 2 thì sẽ xuất hiện 2^90
Sau đó lấy 2C - C thì sẽ triệt tiêu hết còn 2^90 - 1 hay C = 2^90 -1 => C<2^90
B) 1 + 2 + 2^2 =7
=> Nhóm C thành các nhóm sao có chứ 1 + 2 + 2^2 ( lưu ý là mấy nhóm sau phải đặt một lũy thừa của 2 ra ngoài mới xuất hiện đc tổng đó nhé )
C) 1 + 2 + 2^2 + 2^3 = 15
Em nhóm ra như cách làm phần B thì được 22 nhóm, dư 2 số cuối => C ko chia hết cho 15
Ko hiểu chỗ nào thì hỏi nhé
Bài giải
Ta có :
a, \(C=1+2+2^2+...+2^{89}\)
\(2C=2+2^2+2^3+....+2^{90}\)
\(2C-C=2^{90}-1\)
\(\Rightarrow\text{ }C=2^{90}-1\)
b, \(C=1+2+2^2+...+2^{89}\)
\(C=1+2+2^2+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{87}+2^{88}+2^{89}\right)\)
\(C=1+2+2^2+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{87}\left(1+1+2^2\right)\)
\(C=7+2^3\cdot7+...+2^{87}\cdot7\)
\(\Rightarrow\text{ }C\text{ }⋮\text{ }7\)
c, Bạn làm tương tự câu b nha !
Kẻ DI vuông góc với AB, DK vuông góc với AC. Xét ΔADC và ΔADB : các đường cao DI = DK, các đáy AC = 2 AB nên SADC = 2 SADB. Vẫn xét hai tam giác trên có chung đường cao kẻ từ A đến BC, do SADC = 2 SADB nên DC = 2 DB. Giải tương tự như trên, ta chứng minh được bài toán tổng quát : Nếu AD là phân giác của ΔABC thì DB/DC = AB/AC
chúc bn học tốt nha
Đặt d=UCLN(12n+1, 30n+1)
Khi đó: \(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+1⋮d\end{cases}}\)<=> 5(12n+1)-2(30n+1)\(⋮\)d <=> 3\(⋮\)d
Nên d=1 hoặc d=3
Mặt khác: 12n\(⋮\)3=> 12n+1 không chia hết cho 3
do đó d\(\ne\)3
Vậy d=1 (ĐPCM)
2,
A=\(1+2+2^2+...+2^{2002}\)\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2003}\)
=> \(A=2A-A=2^{2003}-1< B\)
2/
A=1+2+2^2+...+2^10
2.A= 2+2^2+...+2^11
=>2A-A = 2^11-1=> A = 2^11 -1=B
Vậy A=B
1)52003+52002+52001=52001(52+5+1)=52001(25+5+1)=52001.31
Vì 31 chia hết cho 31nên
52001.31chia hết cho 31 hay 52003+52002+52001 chia hết cho 31
2) A = 1+2+22+......+29+210
=>2A=2+22+23+...+211
=>2A-A=2+22+23+...+211-(1+2+22+...+29+210)
=>A=211-1
Vậy A=B=211-1
a) Xin lỗi bạn nhé !!!
b) 2010^2 và 2009.2011
<=> (2009+1).2010 và 2009.(2010+1)
<=> 2009.2010+2010 > 2009.2010+2009
=> 2010^2 > 2009 . 2011
c)
\(3^{450}=3^{3\cdot150}=\left(3^3\right)^{150}=27^{150}\)
\(5^{300}=5^{2\cdot150}=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\)
Vì \(27^{150}>25^{150}\)
Nên \(3^{450}>5^{300}\)
a) A = 2 + 22 + ... + 22010
= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 22009 + 22010 )
= 2.(1+2) + 23.(1+2) + ... + 22009.(1+2)
= 2.3 + 23.3 + ... + 22009.3 chia hết cho 3
A = 2 + 22 + ... + 22010
= ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 22008 + 22009 + 22010 )
= 2.(1+2+22) + 24.(1+2+22) + ... + 22008.(1+2+22)
= 2.7 + 24.7 + ... + 22008.7 chia hết cho 7
b) Xét A = 2009.2011
= (2010-1) . (2010+1)
= 2010.2010 + 1.2010 - 1.2010 - 1.1
= 2010.2010 - 1
B = A - 1
Vậy B < A
c) Ta có : 3450 = 35.90 = 1590
5300 = 53.100 = 15100
Vì 1590 < 15100 nên 3450 < 5300 hay A < B
1/Bạn thấy trong phép chia thì phép nào có số chia lớn hơn thì thương nhỏ hơn, vì vậy ps có mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn.
2/ Ta có: Số số hạng của tổng là 200
\(\frac{1}{101}>\frac{1}{200}\)
\(\frac{1}{102}>\frac{1}{200}\)
\(...\)
\(\frac{1}{199}>\frac{1}{200}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}>\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}\)(mỗi bên đều 200 số hạng)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{200}.200\)
\(\Rightarrow A>1\)
Chứng minh và so sánh gì vậy bn?