K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, LỚN NHẤT CỦA BIỂU THỨC

\(K=x^2-7x+13\)

\(K=x^2-2x.\frac{7}{2}+\left(\frac{7}{2}\right)^2-\left(\frac{7}{2}\right)^2+13\)

\(K=\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\frac{49}{4}+13\)

\(K=\left(x-\frac{7}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Nhận xét: \(\left(x-\frac{7}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{7}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-\frac{7}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

Vậy \(minK=\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

12 tháng 7 2018

TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, LỚN NHẤT CỦA BIỂU THỨC

\(M=-x^2+4x+4\)

\(M=-\left(x^2-4x-4\right)\)

\(M=-\left(x^2-4x+4-8\right)\)

\(M=-\left[\left(x-2\right)^2-8\right]\)

\(M=-\left(x-2\right)^2+8\)

Nhận xét: \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+8\le8\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy \(maxM=8\Leftrightarrow x=2\)

12 tháng 7 2018

\(B=x^3-y^3-\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x-y\right)\)

\(\Rightarrow B=x^3-y^3-\left(x^3-y^3\right)\)

\(\Rightarrow B=0\)

\(\Rightarrow B\)ko phụ thuộc vào g/t của biến 

\(C=3x\left(x+5\right)-\left(3x+18\right)\left(x-1\right)+8\)

\(\Rightarrow C=3x^2+15x-\left(3x^2+18x-3x-18\right)+8\)

\(\Rightarrow C=3x^2+15x-3x^2-15x+18+8\)

\(\Rightarrow C=26\)

Vậy \(C\)ko phụ thuộc vào giá trị của biến 

Bài 2. Thực hiện phép nhân: a. 3x(4x - 3) - (2x -1)(6x + 5) b. 4x(3x2 - x) - (2x + 3)(6x2 - 3x + 1) c. (x - 2)(1x + 2)(x + 4) Bài 3. Chứng ming rằng: a. (x - y)(x + y) = x2 - y2 b. (x + y)2 = x2 + 2xy + y2 c. (x - y)2 = x2 - 2xy + y2 d. (x + y)(x2 - xy + y2 ) = x3 + y3 e. (x - y)(x3 + x2 y + xy2 + y3 ) = x4 - y4 Bài 4. Tìm x biết: a. 3(2x - 3) + 2(2 - x) = -3 b. 2x(x2 - 2) + x2 (1 - 2x) - x2 = -12 c. 3x(2x + 3) - (2x + 5)(3x - 2) = 8 ...
Đọc tiếp

Bài 2. Thực hiện phép nhân:

a. 3x(4x - 3) - (2x -1)(6x + 5)

b. 4x(3x2 - x) - (2x + 3)(6x2 - 3x + 1)

c. (x - 2)(1x + 2)(x + 4)

Bài 3. Chứng ming rằng:

a. (x - y)(x + y) = x2 - y2 b. (x + y)2 = x2 + 2xy + y2

c. (x - y)2 = x2 - 2xy + y2 d. (x + y)(x2 - xy + y2 ) = x3 + y3

e. (x - y)(x3 + x2 y + xy2 + y3 ) = x4 - y4

Bài 4. Tìm x biết:

a. 3(2x - 3) + 2(2 - x) = -3 b. 2x(x2 - 2) + x2 (1 - 2x) - x2 = -12

c. 3x(2x + 3) - (2x + 5)(3x - 2) = 8 d. 4x(x -1) - 3(x2 - 5) - x2 = (x - 3) - (x + 4)

e. 2(3x -1)(2x + 5) - 6(2x -1)(x + 2) = -6

Bài 5. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x:

a. A = 2x(x -1) - x(2x + 1) - (3 - 3x) b. B = 2x(x - 3) - (2x - 2)(x - 2)

c. C = (3x - 5)(2x +11) - (2x + 3)(3x + 7) d. D = (2x +11)(3x - 5) - (2x + 3)(3x + 7)

Bài 6. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào y:

P = (2x - y)(4x2 + 2xy + y2 ) + y3

các bạn ơi giúp mình nha

3
8 tháng 3 2019

xuống lớp 1 học bạn ơi

13 tháng 8 2019

Bn nên ra từng bài ra vậy ai làm cho . hum

19 tháng 8 2020

làm ơn giúp mình với

19 tháng 8 2020

A = ( 3x - 5 ) ( 2x + 11 ) - ( 2x + 3 ) (  3x + 7 )

=> A = 6x2 + 23x - 55 - 6x- 23x - 21

=> A = - 55 - 21

=> A = - 76 ( không phụ thuộc vào biến x )

B = ( 2x + 3 ) ( 4x2 - 6x + 9 ) - 2 ( 4x3 - 1 )

=> B = 8x3 + 27 - 8x3 + 2

=> B = 27 + 2

=> B = 29 ( không phụ thuộc vào biến x )

C = ( x - 1 )3 - (  x + 1 )3 + 6 ( x + 1 ) ( x - 1 )

=> C = x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 3x2 - 3x - 1 + 6x2 - 6

=> C = - 6x2 - 2 + 6x2 - 6

=> C = - 2 - 6

=> C = - 8 ( không phụ thuộc vào biến x )

29 tháng 6 2018

\(a\left(3x-1\right)\left(2x+7\right)-\left(x+1\right)\left(6x-5\right)-\left(18x-12\right)\)

\(=6x^2+21x-2x-7-\left(6x^2-5x+6x-5\right)-18x+12\)

\(=6x^2+21x-2x-7-6x^2+5x-6x-5-18x+12\)

\(=0\left(đpcm\right)\)

\(b,\left(x-y\right)\left(x^3+x^2y+xy^2+y^3\right)-x^4+y^4\)

\(=x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3-x^3y-x^2y^2-xy^3-y^4-x^4+y^4\)

\(=0\left(đpcm\right)\)

18 tháng 6 2016

f/ \(3xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\left(x^2+y^2+2xy\right)+y^3=27\)

\(3x^2y+3xy^2-\left(x+y\right)\left(x+y\right)^2+y^3=27\)

\(3x^2y+3xy^3-\left(x+y\right)^3+y^3=27\)

\(3x^2y+3xy^3-\left(x^3+3x^2y+3xy^2+b^3\right)+y^3=27\)

\(-x^3=27\)

\(x=-3\)

18 tháng 6 2016

Bài 1:

a/ \(3\left(2x-3\right)+2\left(2-x\right)=-3\)

\(6x-9+4-2x=-3\)

\(4x=-2\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

b/ \(2x\left(x^2-2\right)+x^2\left(1-2x\right)-x^2=-12\)

\(2x^3-4x+x^2-2x^3-x^2=-12\)

\(-4x=-12\)

\(x=\frac{1}{3}\)

15 tháng 6 2016

\(A=4x^2-2\left(y+2,5x^2\right)+x^2-4y\)

\(=4x^2-2y-5x^2+x^2-4y=-6y\)

\(B=\left(x+y\right).\left(x^4-x^3y+x^2y^2-xy^3+y^4\right)-\left(x^5+y^5-8\right)\)

\(=x^5-x^4y+x^3y^2-x^2y^3+xy^4+x^4y-x^3y^2+x^2y^3-xy^4+y^5-x^5-y^5+8\)

\(=8\)

Vậy BT B ko phụ thuộc vào biến

câu sau tương tự

\(5x\left(x+1\right)-3\left(x-5\right)+4\left(3x-6\right)=2x^2-7\)

\(\Rightarrow5x^2+5x-3x+15+12x-24=2x^2-7\)

\(\Rightarrow5x^2+14x-9=2x^2-7\Rightarrow5x^2+14x-9-2x^2+7=0\)

\(\Rightarrow3x^2+14x-2=0\)

\(\Rightarrow3\left(x^2+\frac{14}{3}x-\frac{2}{3}\right)=0\Rightarrow x^2+2.x.\frac{7}{3}+\frac{49}{9}-\frac{55}{9}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{3}\right)^2=\frac{55}{9}\Rightarrow x+\frac{7}{3}\in\left\{\sqrt{\frac{55}{9}};-\sqrt{\frac{55}{9}}\right\}\Rightarrow x\in\left\{\sqrt{\frac{55}{9}}-\frac{7}{3};-\sqrt{\frac{55}{9}}-\frac{7}{3}\right\}\)

15 tháng 6 2016

câu sau tự lm nhé,mk ko lm nữa đâu

20 tháng 7 2017

a:( 3x-1) ( 2x+7) - (x+1) ( 6x-5 ) - ( 18x - 12 )

=6x^2 - 2x + 21x - 7 - 6x^2 + 6x - 5x + 5 -18x -12

=14

vậy ....

18 tháng 12 2016

Chứng minh bt k phụ thuộc vào biến:

a) \(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)

Vậy giá trị của A k phụ thuộc vào biến

b) \(\left(x-1\right)^2+\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\right]^2=\left(x-1-x-1\right)^2=-2^2=4\)

Vậy giá trị của bt B k phụ thuộc vào biến

Chứng minh luôn luôn dương:

a) \(A=x\left(x-6\right)+10=x^2-6x+9+1=\left(x-3\right)^2+1\)

Vì: \(\left(x-3\right)^2\ge0,\forall x\)

=> \(\left(x-3\right)^2+1>0,\forall x\)

=>đpcm

b) \(B=x^2-2x+9y^2-6y+3=\left(x^2-2x+1\right)+\left(9y^2-6y+1\right)+1=\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1\)

Vì: \(\left(x-1\right)^2\ge0,\forall x;\left(3y-1\right)^2\ge0,\forall y\)

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2\ge0,\forall x,y\)

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1>0\)

=>đpcm

18 tháng 12 2016

còn bài này

c, C= (2x+3)(4x2-6x+9)-2(4x3-1)