K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Tóm tắt:

R3nt(R1//R2)

\(R_1=20\Omega\)

\(R_3=10\Omega\)

\(I_{A1}=I_1=1,5A\)

\(I_{A2}=I_2=1A\)

a) \(R_2=?\)

b) \(U=?\)

Bài giải:

a) \(U_1=I_1\times R_1=1,5\times20=30\left(V\right)\)

Vì R1//R2\(U_1=U_2=U_{12}=30\left(V\right)\)

\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{30}{1}=30\left(\Omega\right)\)

b) Ta có: \(I_{12}=I_1+I_2=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(R_3ntR_{12}\)\(I_3=I_{12}=2,5\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_3=I_3\times R_3=2,5\times10=25\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U=U_3+U_{12}=25+30=55\left(V\right)\)

15 tháng 8 2017

a)R1//R2

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2\)

\(\Leftrightarrow3.20=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

Rnt(R1//R2)

\(R_{td}=R+\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=10+\dfrac{30.20}{30+20}=22\Omega\)

\(I=I_{12}=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(U=R_{td}.I=22.2,5=55\left(V\right)\)

13 tháng 8 2021

R nt (R1 // R2)

a,\(=>U1=U2=Ia1.R1=20.1,5=30V\)

\(=>30=Ia2.R2=>R2=30\left(ôm\right)\)

\(=>Rtd=R+\dfrac{R1R2}{R1+R2}=22\left(ôm\right)\)

b.\(=>U=\left(Ia1+Ia2\right).Rtd=\left(1+1,5\right).22=55V\)

 

16 tháng 8 2021

cảm ơn bn 😊

31 tháng 7 2021

\(Ia=I12=4A\)

\(Ia1=I1=1A\)

\(=>Ia2=Ia-Ia1=3A\)

\(=>Uv=U2=U1=I2.R2=60\left(V\right)=>R1=\dfrac{U1}{I1}=60\left(om\right)\)

 

23 tháng 6 2021

bạn phải cho hình hoặc viết thành chữ chứ như thế này thì làm sao mà vẽ hình được đây

23 tháng 6 2021

Bài 1. Giữa hai điểm M, N của mạch điện, hiệu điện thế luôn bằng 12V, người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 và R2, mà R1 = 15Ω. Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện là 300mA a) Tính điện trở R2 b) Điện trở R1 là một dây dẫn làm bằng nikelin có điện trở suất là 0,4.10^-6m, đường kính tiết diện 0,2 mm. Tính chiều dài dây dẫn này. c) Người ta mắc thêm một điện trở vào đoạn mạch MN sao cho CĐDĐ...
Đọc tiếp

Bài 1. Giữa hai điểm M, N của mạch điện, hiệu điện thế luôn bằng 12V, người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 và R2, mà R1 = 15Ω. Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện là 300mA
a) Tính điện trở R2
b) Điện trở R1 là một dây dẫn làm bằng nikelin có điện trở suất là 0,4.10^-6m, đường kính tiết diện 0,2 mm. Tính chiều dài dây dẫn này.
c) Người ta mắc thêm một điện trở vào đoạn mạch MN sao cho CĐDĐ dòng điện chạy qua mạch MN tăng, Vẽ các sơ đồ mạch điện có thể.

Bài 2. Cho mạch điện gồm: R3 nt (R1//R2). Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua R1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua R2. Biết R1 = 20Ω, R3 = 10Ω. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A, ampe kế A2 chỉ 1,0A.
a) Tính R2 và hiệu điện thế toàn mạch
b) Chỉ với điện trở trên,muốn CĐDĐ dòng điện chạy qua mạch lúc này giảm đi ta phải thay đổi như thế nào và CĐDĐ lúc này là bao nhiêu ?

0
22 tháng 11 2023

a)Khóa \(K_1\) đóng, khóa \(K_2\) mở ta có CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(I_A=I_m=1A\)

\(R_{12}=R_1+R_2=5+5=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(U=R_{tđ}\cdot I=6\cdot1=6V=U_{12}=U_3\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

\(I_3=1-0,6=0,4A\)

b)Khóa \(K_1\) mở và khóa \(K_2\) đóng ta có CTM: \(R_2//\left(R_1ntR_3\right)\)

\(R_{13}=R_1+R_3=5+15=20\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot R_{13}}{R_2+R_{13}}=\dfrac{5\cdot20}{5+20}=4\Omega\)

\(I_A=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4}=1,5A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

\(I_1=I_3=I_{13}=I-I_2=1,5-0,4=1,1A\)

6 tháng 3 2017

a) Vì mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song với nhau và song song với nguồn nên:

UAB = U2 = U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12 V.

b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.

→ Điện trở R2: R2 = U2 / I2 = 12/0,6 = 20 Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Theo câu a, ta tìm được UAB = 12 V

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = UAB / I = 12/1,8 = 20/3 Ω

Mặt khác ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

23 tháng 2 2022

Cấu tạo mạch: \(\left[\left(R_3//R_4\right)ntR_2\right]//R_1\)

\(U_1=U_{234}=U_m=24V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

\(R_{34}=\dfrac{R_3+R_4}{R_3\cdot R_4}=\dfrac{6+6}{6\cdot6}=\dfrac{1}{3}\Omega\)

\(R_{234}=R_2+R_{34}=9+\dfrac{1}{3}=\dfrac{28}{3}\Omega\)

\(I_2=I_{234}=\dfrac{U_{234}}{R_{234}}=\dfrac{24}{\dfrac{28}{3}}=\dfrac{18}{7}A\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=\dfrac{18}{7}\cdot9=\dfrac{162}{7}V\)

\(U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=\dfrac{18}{7}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{7}V\)

\(\Rightarrow U_3=U_{34}=\dfrac{6}{7}V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{1}{7}A\)

\(I_A=I_1+I_3=2+\dfrac{1}{7}=\dfrac{15}{7}A\)

23 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ =\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow R_{tđ}=5\Omega\)

\(U=R_{tđ}.I=5.0,6=3V\)