K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

<tự tóm tắt nha bạn>

Ta có công thức tính công suất như sau

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{t}=F\cdot v\)

Đổi P1=5kW=5000W; P2=8kW=8000W

Lập tỉ lệ

\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{Fv_1}{Fv_2}\Rightarrow\dfrac{5000}{8000}=\dfrac{40}{v_2}\Rightarrow v_2=\dfrac{40\cdot8000}{5000}=64\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

19 tháng 3 2023

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!

11 tháng 3 2022

hình vẽ đâu em

20 tháng 3 2023

a)Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi

→ Chiều dài dây phải kéo là:

s=2h=2.6=12(m)

Công cơ học người đó thực hiện là:

A=F.s=160.12=1920(J)

 

20 tháng 3 2023

 

 

5 tháng 4 2021

câu 1.

   quãng đg là:

 \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=v.t\Rightarrow40m=4.10\)

Lực kéo là:

\(F=P=10.m=800.10=8000N\)

Công của lực kéo trong 10 s là:

  \(A=F.s=8000.40=320000J\)

5 tháng 4 2021

Câu 2:

         1h=3600s

 Công có ích đưa 1000 viên lên cao là:

       \(A_i=P.h=n.m.10.h=1000.2.10.8=160000J\)

Công thực tế là:

         \(A=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{160000}{70\%}=228571J\)

    Công suất trung bình là:

 \(P=\dfrac{228571}{3600}=63,49W\)(j/s)

23 tháng 3 2023

tóm tắt

P=10.m=10.45kg=450N

s=8m

_____________

a)A=?

b)F'=240N

H=?

giải

vì sử dụng ròng rọc động nên 

F=P/2=450/2=225(N) 

a)công nâng vật lên là

Aci=F.s=225.8=1800(J)

b)công nâng vật lên khi có ma sát là

Atp=F'.s=240.8=1920(J)

hiệu suất ròng rọc động là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{1920}.100\%=93,7\left(\%\right)\)

25 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(P=2200N\)

\(h=6m\)

\(t=65s\)

=========

a) \(F_{kms}=?N\)

b) \(H=85\%\)

\(m_2=?kg\)

c) \(\text{℘ }=?W\)

Giải

a) Do sử dụng ròng rọc động nên:

\(s=2h=2.6=12m\)

Công nâng vật lên:

\(A=P.h=2200.6=13200J\)

Lực kéo là:

\(A=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A}{s}=\dfrac{13200}{12}=1100N\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{13200}{85}.100\approx15529J\)

Lực kéo là:

\(A_{tp}=F_{cklrr}.s\Rightarrow F_{cklrr}=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{15529}{12}\approx1294N\)

Độ lớn trọng lực của ròng rọc:

\(P_{rr}=F_{cklrr}-F_{kms}=1294-1100=194N\)

Khối lượng của ròng rọc là:

\(P_{rr}=10m_{rr}\Rightarrow m_{rr}=\dfrac{P_{rr}}{10}=\dfrac{194}{10}=19,4kg\)

c. Công suất của người công nhân:

\(\text{℘ }=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{15529}{65}\approx258,8W\)

25 tháng 4 2023

 

a) Để kéo vật có trọng lượng 2200N lên cao 6m, ta cần thực hiện công:

W = F*d = 2200N * 6m = 13200J

Vì bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, nên công cơ học của hệ thống ròng rọc bằng công của vật.

W = F*d = 13200J

Từ đó, ta tính được lực kéo:

F = W/d = 13200J/6m = 2200N

 

b) Hiệu suất của hệ kéo là 85%, nghĩa là công cơ học thực hiện được chỉ bằng 85% công cơ điện tiêu thụ. Vậy công cơ điện tiêu thụ là:

Wd = Wc/η = 13200J/0.85 = 15529J

Công cơ điện tiêu thụ bằng tổng công cơ học của các ròng rọc:

Wd = n*Wrr

Với n là số ròng rọc và Wrr là công cơ học của một ròng rọc.

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

Wrr = Wd/n = 15529J/n

Vì bỏ qua ma sát, nên công cơ học của một ròng rọc bằng công của vật:

Wrr = F*d = 2200N * π*D

Trong đó, D là đường kính của ròng rọc.

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

Wrr = 2200N * π*D = 15529J/n

D = 15529J/(2200N*π*n)

Mặt khác, công của một ròng rọc bằng công của vật:

Wrr = F*d = 2200N * π*D

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

D = Wrr/(2200N*π) = 13200J/(2200N*π*n)

 

c) Công suất của hệ kéo là công cơ điện tiêu thụ chia thời gian thực hiện công:

P = Wd/t = 15529J/65s = 239W

Bạn nên bấm vào biểu tượng như hình dưới \(\downarrow\)

Sử dụng để viết các kí hiệu đặt biệt