Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: A\B={-3;-2} nên A={-3;-2;x}
B\A={6;9;10} nên B={6;9;10;y}
A giao B={0;1;2;3;4} nên A={-3;-2;0;1;2;4}; B={6;9;10;0;1;2;3;4}
b: A\B={4;5} nên A={4;5;x}
B\A={6;9} nen B={6;9;y}
A giao B={1;2;3} nên A={4;5;1;2;3}; B={6;9;1;3;2}
Bài 2:
a: \(A=11+\dfrac{3}{13}-2-\dfrac{4}{7}-5-\dfrac{3}{13}\)
\(=4-\dfrac{4}{7}=\dfrac{24}{7}\)
b: \(B=6+\dfrac{4}{9}+3+\dfrac{7}{11}-4-\dfrac{4}{9}\)
\(=5+\dfrac{7}{11}=\dfrac{62}{11}\)
c: \(C=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1+\dfrac{5}{7}=1\)
d: \(D=\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{8}{3}\cdot20\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}\)
\(=\dfrac{20}{10}\cdot7\cdot\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}=2\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\)
a: \(=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
b: \(=\dfrac{6+6\cdot4+6\cdot49}{15+15\cdot4+15\cdot49}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
c: \(=\dfrac{13\left(3-18\right)}{40\left(15-2\right)}=\dfrac{-15}{40}=-\dfrac{3}{8}\)
Câu 1:
Áp dụng BĐT Cauchy:
\(1+x^3+y^3\geq 3\sqrt[3]{x^3y^3}=3xy\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}\geq \frac{\sqrt{3xy}}{xy}=\sqrt{\frac{3}{xy}}\)
Hoàn toàn tương tự:
\(\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\geq \sqrt{\frac{3}{yz}}; \frac{\sqrt{1+z^3+x^3}}{xz}\geq \sqrt{\frac{3}{xz}}\)
Cộng theo vế các BĐT thu được:
\(\text{VT}\geq \sqrt{\frac{3}{xy}}+\sqrt{\frac{3}{yz}}+\sqrt{\frac{3}{xz}}\geq 3\sqrt[6]{\frac{27}{x^2y^2z^2}}=3\sqrt[6]{27}=3\sqrt{3}\) (Cauchy)
Ta có đpcm
Dấu bằng xảy ra khi $x=y=z=1$
Câu 4:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
\(\left(\frac{2}{x}+\frac{3}{y}\right)(x+y)\geq (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2\)
\(\Leftrightarrow 1.(x+y)\geq (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2\Rightarrow x+y\geq 5+2\sqrt{6}\)
Vậy \(A_{\min}=5+2\sqrt{6}\)
Dấu bằng xảy ra khi \(x=2+\sqrt{6}; y=3+\sqrt{6}\)
------------------------------
Áp dụng BĐT Cauchy:
\(\frac{ab}{a^2+b^2}+\frac{a^2+b^2}{4ab}\geq 2\sqrt{\frac{ab}{a^2+b^2}.\frac{a^2+b^2}{4ab}}=1\)
\(a^2+b^2\geq 2ab\Rightarrow \frac{3(a^2+b^2)}{4ab}\geq \frac{6ab}{4ab}=\frac{3}{2}\)
Cộng theo vế hai BĐT trên:
\(\Rightarrow B\geq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\) hay \(B_{\min}=\frac{5}{2}\). Dấu bằng xảy ra khi $a=b$
3.
\(\left|2x-4\right|< 10\Leftrightarrow-10< 2x-4< 10\)
\(\Leftrightarrow-3< x< 7\)
\(\Rightarrow C=\left(-3;7\right)\)
\(\left|-3x+5\right|>8\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+5>8\\-3x+5< -8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>\frac{13}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D=\left(-\infty;-1\right)\cup\left(\frac{13}{3};+\infty\right)\)
\(\Rightarrow C\cap D=\left(-3;-1\right)\cap\left(\frac{13}{3};7\right)\)
\(\Rightarrow\left(C\cap\right)D\cup E=\left(-3;7\right)\)
4.
Hình như cái đề chẳng liên quan gì đến đáp án hết :)
1.
\(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\le m+2\\2m+3\ge m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le3\\m\ge-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-3\le m\le3\)
2.
\(\frac{5}{\left|2x-1\right|}>2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{1}{2}\\\left|2x-1\right|< \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{1}{2}\\-\frac{5}{2}< 2x-1< \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{1}{2}\\-\frac{3}{4}< x< \frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)
Rất tiếc tập này không thể liệt kê được (có vô số phần tử)
a/ \(\frac{15}{x}-\frac{1}{3}=\frac{28}{51}\)
\(\frac{15}{x}=\frac{28}{51}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{15}{x}=\frac{15}{17}\)
\(x=15:\frac{15}{17}\)
\(x=17\)
b) \(\frac{x}{20}-\frac{2}{5}=10\)
\(\frac{x}{20}=10+\frac{2}{5}\)
\(\frac{x}{20}=\frac{52}{5}\)
\(x=\frac{52}{5}\cdot20\)
\(x=208\)
c) \(x+\frac{18}{23}=2\frac{1}{3}\)
\(x+\frac{18}{23}=\frac{7}{3}\)
\(x=\frac{7}{3}-\frac{18}{23}\)
\(x=\frac{107}{69}\)
d) \(\frac{7}{11}< x-\frac{1}{7}< \frac{10}{13}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{11}+\frac{1}{7}< x< \frac{10}{13}\)
\(\frac{60}{77}< x< \frac{60}{78}\)
Đến đây .....bí!
e) Tớ bỏ luôn đc ko.
D) 7/11<X-1/7<10/13
<=> 7/11+1/7<x< 10/13+1/7
<=> 60/77< x< 83/91
<=> 5460/1001 <x< 6391/1001
vậy X thuộc tập hợp các phÂN số lớn hơn 5460/1001 và bé hơn 913/1001
vd : Y/1001 trong đó y là 5461;5462;5463...6389;6390
\(a^3+1+1\ge3a\); \(b^3+1+1\ge3b\); \(c^3+1+1\ge3c\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+6\ge3\left(a+b+c\right)=9\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3\)
b/ Hoàn toàn tương tự:
\(a+1+1\ge3\sqrt[3]{a}\) ; \(b+1+1\ge3\sqrt[3]{b}\); \(c+1+1\ge3\sqrt[3]{c}\)
Cộng vế với vế ta có đpcm
c/ Vẫn như trên:
\(a^9+1+1\ge3a^3\) ; \(b^9+2\ge3b^3\); \(c^9+2\ge3c^3\)
\(\Rightarrow a^9+b^9+c^9+6\ge3\left(a^3+b^3+c^3\right)=a^3+b^3+c^3+2\left(a^3+b^3+c^3\right)\)
Mà \(a^3+b^3+c^3\ge3\) từ chứng minh câu b
\(\Rightarrow a^9+b^9+b^9+6\ge a^3+b^3+c^3+2.3\)
d/Vẫn 1 kiểu cũ:
\(a+1+1+1+1\ge5\sqrt[5]{a}\) ; \(b+4\ge5\sqrt[5]{b}\); \(c+4\ge5\sqrt[5]{c}\)
Cộng lại:
\(a+b+c+12\ge5\left(\sqrt[5]{a}+\sqrt[5]{c}+\sqrt[5]{c}\right)\)
\(\Leftrightarrow3+12\ge5\left(\sqrt[5]{a}+\sqrt[5]{b}+\sqrt[5]{c}\right)\)
a) i)\(\frac{7\cdot25-7\cdot7}{7\cdot24+7\cdot3}=\frac{7\left(25-7\right)}{7\left(24+3\right)}=\frac{18}{27}=\frac{2}{3}\) ii)\(\frac{2\cdot\left(-1\right)\cdot13\cdot\left(-3\right)^2\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-5\right)}{\left(-3\right)\cdot2\cdot2\cdot\left(-5\right)\cdot13\cdot2}=\frac{-3}{2}\)
b) i)\(\frac{3}{-4}< 0;\frac{-1}{-4}>0=>\frac{3}{-4}< \frac{-1}{-4}\)
ii) ta có \(\frac{15}{17}+\frac{2}{17}=1;\frac{25}{27}+\frac{2}{27}=1\)
mà \(\frac{2}{17}>\frac{2}{27}\) =>\(\frac{15}{17}< \frac{25}{27}\)
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;5;9;13;17;21;25\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{0;1;3;5;10;13\right\}\)
Mà: \(A\cap B\)
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{1;5;13\right\}\)
⇒ Chọn B