K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
7 tháng 11 2016
Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được
CM
3 tháng 4 2019
Tam giác EBF cân tại B nên HE = HF
Tam giác AEF vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên: HA = HE = HF = (1/2).EF (tính chất tam giác vuông)
Vậy tam giác AHF cân tại H.
CM
6 tháng 10 2017
Gọi I là giao điểm của AD và BC
Vì BC là đường trung trực của AD nên theo tính chất đường trung trực ta có:
BA = BD
Tam giác BAD cân tại B có BI ⊥ AD nên BI là tia phân giác của góc ABD
Tam giác EBF có BH là tia phân giác của góc EBF và BH ⊥ EF nên tam giác EBF cân tại B.
Bài 4:
a: Xét (O) cso
ΔABI nội tiếp
AI là đường kính
Do đo: ΔABI vuông tại B
Xét (O) có
ΔACI nội tiếp
AI là đường kính
Do đó: ΔACI vuông tại C
Xét tứ giác BHCI có
BH//CI
BI//CH
Do đó: BHCI là hình bình hành
b: Ta có: BHCI là hình bình hành
nên BC cắt HI tại trung điểm của mỗi đường
=>M là trung điểm chung của HI và BC
=>OM vuông góc với BC
c: Xét (O) có
ΔAKI nội tiếp
AI là đường kính
Do đó: ΔAKI vuông tại K
=>BC//KI
Xét ΔCHK có
CB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔCHK cân tại C
=>CH=CK=BI
=>BKIC là hình thang cân