K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho biểu thức K = \(\dfrac{\left(9\dfrac{3}{4}:5,2+3,4\cdot2\dfrac{7}{34}\right):1\dfrac{9}{16}}{0,31\cdot8\dfrac{2}{5}-5,61:27\dfrac{1}{2}}:1\dfrac{1}{2}\)

a) Tính giá trị của biểu thức K

b) Tìm 1,25% của K

2.

a) Tìm x biết \(\left(\dfrac{1}{5\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot9}+...+\dfrac{1}{99\cdot101}\right)\cdot1010+\left(x-797\right)=704\)

b) Tìm x,y,t biết \(\dfrac{-8}{3}=\dfrac{x}{6}=\dfrac{-96}{y^2}=\dfrac{t^3}{-24}\)

c) Tìm x,y \(\in\) Z thỏa mãn x + 5 = y * ( x-2 ) ( x \(\ne\) 2 )

3. Cho 2 phân số \(\dfrac{5}{12};\dfrac{9}{32}\)

a) So sánh 2 phân số.

b) Tìm các phân số có mẫu là 24 nằm giữa 2 phân số đã cho

c) Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất, sao cho khi chia mỗi phân số đã cho cho phân số \(\dfrac{a}{b}\) thì thu được kết quả là 1 số nguyên

4.

a) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho 3 dư 2, chia 5 dư 3, chia 7 dư 4.

b) Một thửa ruộng được chia thành 2 phần, biết \(\dfrac{3}{7}\) diện tích phần thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{5}\) diện tích phần thứ 2 và \(\dfrac{9}{13}\) diện tích phần thứ 2 lớn hơn \(\dfrac{11}{20}\) diện tích phần thứ nhất 0,1396 km2. Tính diện tích thửa ruộng ra đơn vị là m2.

5.

5.1) Cho 2 góc kề nhau là xOy và yOt có tổng số đo là 150 độ, trong đó số đo góc xOy bằng 4 lần góc yOt.

a) Tính số đo mỗi góc.

b) Trong góc xOy vẽ tia Oz sao cho xOz bằng 90 độ. Chứng tỏ rằng tia Oy là tia phân giác cảu góc zOt.

c) Vẽ tia Ot' là tia đối của tia Ot. So sánh góc xOt' và yOt.

5.2) Cho 4 điểm A,B,C,D theo thứ tự đó trên 1 đường thẳng biết AB = CD = 2cm, BC = 3cm

a) So sánh AC và BD

b) Chứng tỏ rằng 2 đoạn BC và AD có cùng 1 điểm trung.

0
1. Cho biểu thức K = \(\frac{\left(9\frac{3}{4}:5,2+3,4\cdot2\frac{7}{34}\right):1\frac{9}{16}}{0,31\cdot8\frac{2}{5}-5,61:27\frac{1}{2}}:1\frac{1}{2}\)a) Tính giá trị của biểu thức Kb) Tìm 1,25% của K2.a) Tìm x biết \(\left(\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{99\cdot101}\right)\)⋅1010+(x−797)=704b) Tìm x,y,t biết \(\frac{-8}{3}=\frac{x}{6}\frac{-96}{y^2}\frac{t^3}{-24}\)c) Tìm x,y ∈∈ Z thỏa mãn x + 5 = y * ( x-2 ) ( x ≠ 2 )3. Cho 2 phân...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức K = \(\frac{\left(9\frac{3}{4}:5,2+3,4\cdot2\frac{7}{34}\right):1\frac{9}{16}}{0,31\cdot8\frac{2}{5}-5,61:27\frac{1}{2}}:1\frac{1}{2}\)

a) Tính giá trị của biểu thức K

b) Tìm 1,25% của K

2.

a) Tìm x biết \(\left(\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{99\cdot101}\right)\)⋅1010+(x−797)=704

b) Tìm x,y,t biết \(\frac{-8}{3}=\frac{x}{6}\frac{-96}{y^2}\frac{t^3}{-24}\)

c) Tìm x,y ∈∈ Z thỏa mãn x + 5 = y * ( x-2 ) ( x  2 )

3. Cho 2 phân số \(\frac{5}{12};\frac{9}{32}\)

a) So sánh 2 phân số.

b) Tìm các phân số có mẫu là 24 nằm giữa 2 phân số đã cho

c) Tìm phân số abab lớn nhất, sao cho khi chia mỗi phân số đã cho cho phân số abab thì thu được kết quả là 1 số nguyên

4.

a) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho 3 dư 2, chia 5 dư 3, chia 7 dư 4.

b) Một thửa ruộng được chia thành 2 phần, biết \(\frac{3}{7}\) diện tích phần thứ nhất bằng \(\frac{2}{5}\) diện tích phần thứ 2 và \(\frac{9}{13}\) diện tích phần thứ 2 lớn hơn \(\frac{11}{20}\)diện tích phần thứ nhất 0,1396 km2. Tính diện tích thửa ruộng ra đơn vị là m2.

5.

5.1) Cho 2 góc kề nhau là xOy và yOt có tổng số đo là 150 độ, trong đó số đo góc xOy bằng 4 lần góc yOt.

a) Tính số đo mỗi góc.

b) Trong góc xOy vẽ tia Oz sao cho xOz bằng 90 độ. Chứng tỏ rằng tia Oy là tia phân giác cảu góc zOt.

c) Vẽ tia Ot' là tia đối của tia Ot. So sánh góc xOt' và yOt.

5.2) Cho 4 điểm A,B,C,D theo thứ tự đó trên 1 đường thẳng biết AB = CD = 2cm, BC = 3cm

a) So sánh AC và BD

b) Chứng tỏ rằng 2 đoạn BC và AD có cùng 1 điểm trung.

0
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

Câu 1: D

Câu 3: 53/144>9/170>9/230

13 tháng 6 2018

1/

a/ A = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119

=> 3A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^120

=> 3A - A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^120 - (1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119)

=> 2A = 3^120 - 1

=> A = (3 ^120 - 1)/2

b/ 2A + 1 = 27x

<=> 3^120 = 27x

<=> 27^40 = 27x

<=> x = 40

c/ +) A = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119

= (1 + 3^2) + (3 + 3^3) + (3^4 + 3^6) + ...+ (3^117 + 3^119)

= 1+ 3^2 + 3(1+ 3^2) + 3^4(1 + 3^2) ...+ 3^117( 1+ 3^2)

= (1 + 3^2) (1 + 3 + 3^4+ ...+ 3^117)

= 10 * (1 + 3 + 3^4+ ...+ 3^117) \(⋮\) 5

+) A = 1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^119

= (1 + 3 + 3^2) + (3^3 + 3^4 + 3^5) + ...+ (3^117 + 3^118 + 3^119)

= (1 + 3 + 3^2) + 3^3 (1+ 3 + 3^2) + ...+ 3^117 (1+ 3 + 3^2)

= (1 + 3 + 3^2) (1+ 3^3 +... + 3^117)

= 13 * (1+ 3^3 +... + 3^117) \(⋮\)13

13 tháng 6 2018

2b

Câu hỏi của Raf - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

a: =>2x-1=-2

=>2x=-1

hay x=-1/2

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\-\dfrac{2}{5}x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{2}{3};-\dfrac{35}{2}\right\}\)

c: x/8=9/4

nên x/8=18/8

hay x=18

d: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=36\)

=>x-3=6 hoặc x-3=-6

=>x=9 hoặc x=-3

e: =>-1,7x=6,12

hay x=-3,6

h: =>x-3,4=27,6

hay x=31

22 tháng 2 2022

a) \(\dfrac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\dfrac{-1}{6}\)

\(\left(2x-1\right).\dfrac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\dfrac{1}{3}=\left(2x-1\right)\left(-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\dfrac{1}{3}=-1\left(2x-1\right)\div6\)

\(\dfrac{1}{3}=-2x+1\div6\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

b) \(\left(3x+2\right)\left(\dfrac{-2}{5}x-7\right)=0\)

\(TH1:3x+2=0\)

\(3x=0-2\)

\(3x=-2\)

\(x=\dfrac{-2}{3}\)

\(TH2:\left(-\dfrac{2}{5}x-7\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2}{5}x-7\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2x}{5}+\dfrac{5\left(-7\right)}{5}\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2x-35}{5}\right)=0\)

\(-2x-35=0\)

\(-2x=0+35\)

\(x=-\dfrac{35}{2}\)

c) \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9.8}{4}=\dfrac{72}{4}=18\)

\(x=18\)

d) \(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{18}{x-3}\)

\(x-3=18+2\)

\(x=20-3\)

\(x=17\)

e) \(4,5x-6,2x=6,12\)

\(\dfrac{9x}{2}-6,2.x=6,12\)

\(\dfrac{9x}{2}+\dfrac{-31x}{5}=6,12\)

\(\dfrac{5.9x}{10}+\dfrac{2\left(-31\right)x}{10}=6.12\)

\(\dfrac{45x-62x}{10}=6.12\)

\(=-17x\div10=6.12\)

\(-17x=10.6.12\)

\(x=-3,6\)

h) \(11,4-\left(x-3,4\right)=-16,2\)

\(x-3,4=-16,2+11,4\)

\(x-3,4=-4,8\)

\(x=-1,4\)

 

9 tháng 4 2022

a: x=4/27-2/3=4/27-18/27=-14/27

b: =>3/4x-1/4x=1/6+7/3

=>1/2x=1/6+14/6=5/2

hay x=5

c: =>13/10x=7/2+5/2=6

=>x=13/10:6=13/60

d: (3x+2)(-2/5x-7)=0

=>3x+2=0 hoặc 2/5x+7=0

=>x=-2/3 hoặc x=-35/2

a) x = 4/27 - 2/3

    x = -14/27

2 tháng 5 2022

c.\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{5}{7}:x=-\dfrac{2}{21}\)

\(x=\dfrac{5}{7}:-\dfrac{2}{21}\)

\(x=-\dfrac{15}{2}\)

d.\(3\dfrac{1}{4}:\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{39}{16}\)

\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=3\dfrac{1}{4}:\dfrac{39}{16}\)

\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{4}{3}\)

\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{3}\\2x-\dfrac{4}{12}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{7}{4}\\2x=-\dfrac{11}{12}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{8}\\x=-\dfrac{11}{24}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 5 2022

A, \(\dfrac{4}{9}+x=\dfrac{5}{3}\)

\(x\)\(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{9}\)

\(x\)\(=\dfrac{11}{9}\)

B,\(\dfrac{3}{4}.x=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}:\dfrac{3}{4}\)

\(x=\)\(\dfrac{-2}{3}\)

a: =>6/x=x/24

=>x^2=144

=>x=12 hoặc x=-12

b: =>x(1-7/12+3/8)=5/24

=>x*19/24=5/24

=>x=5/24:19/24=5/19

c: =>(x-1/3)^2=1+3/4+1/2=9/4

=>x-1/3=3/2 hoặc x-1/3=-3/2

=>x=11/6 hoặc x=-7/6

d: =>(x-3)^2=16

=>x-3=4 hoặc x-3=-4

=>x=-1 hoặc x=7

e: =>9/x=-1/3

=>x=-27

f: =>x-1/2=0 hoặc -x/2-3=0

=>x=1/2 hoặc x=-6