Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Khu vực Đông Nam Á hiện có bao nhiêu quốc gia?
A. 13 quốc gia B. 14 quốc gia
C. 11 quốc gia D. 12 quốc gia
Câu 3 ASEAN được thành lập năm nào?
A. 8/8/1967 B. 7/7/1976
C. 8/8/1976 D. 7/8/1967
Câu 4: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:
A. Vùng trời, đất liền và hải đảo B. Đất liền và hải đảo, vùng biển
C. Vùng biển, vùng trời, vùng đất D. Hải đảo, vùng biển, vùng trời
Câu 5: Điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh nào?
A. Điện Biên B. Lào Cai
C. Lạng Sơn D. Hà Giang
Câu 6: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 13 B. 15
C. 17 D. 19
Câu 7: Biển Đông thông với những đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương
B. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương
C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
- Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới của nước này với Trung Quốc, vĩ tuyến 28.5oBắc.
- Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92oĐông.
- Điểm cực Năm lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo ti-mo, thuộc In-đo-nê-xi-a, vĩ tuyến 10.5oNam.
- Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng đảo ven bờ rộng 41 3000km2) sau đảo Gron – len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtray-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-ni-a, kéo dài đến kinh tuyến 140oĐông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.
- Đông Nam Á là "cầu nối" giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.
TK
.
3.- Tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của các quốc gia đều thay đổi: + Cam-pu-chia: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 18,5%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 9,3%, tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 9,2%.
Tham khảo câu 3)
Tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của các quốc gia đều thay đổi: + Cam-pu-chia: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 18,5%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 9,3%, tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 9,2%
- Đông Nam Á gồm 11 nước:
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viên Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnom-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-ca Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: I-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma-ni-la), Đông-ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Mai-lai-xi-a song dân số Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-oin cao hơn Việt Nam.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
Câu 2:
Sông ngoài Châu á:
-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng
-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc
+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn
+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.
C
a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990 và năm 2010
+ Tính bán kính hình tròn ( r 1990 , r 2010 ) :
r 1990 = 1 , 0 đvbk
r 2010 = 204306 111378 = 1 , 35 đvbk
-Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990 và năm 2010 (%)
b) Nhận xét
- Cơ cấu:
+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là In-đô-nê-xi-a, tiếp đến là Việt Nam, sau đó là Thái Lan, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Lào (dẫn chứng).
+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là In-đô-nê-xi-a, tiếp đến là Việt Nam, sau đó là Thái Lan, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, Ma-lai-xi-a (dẫn chứng).
- Sự chuyển dịch cơ cấu:
Giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng:
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam và các nước khác tăng (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin giảm (dẫn chứng).