K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2023

Nhanh giúp mình nhé, mình đang cần gấp.

3 tháng 8 2016

Do OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA và OM nên góc AOM và góc DOC là 2 góc đối đỉnh. 

=> góc AOM = góc DOC

Mà tia OM là tia phân giác góc AOB nên góc AOM = góc MOB 

=> góc MOB = góc COD

19 tháng 7 2017

vã hình ak mk vẽ nhé

19 tháng 7 2017

a)AOD+COD=AOC=>AOD=AOC-COD=90o-COD

BOD+COD=BOD=>BOC=BOD-COD=900-COD

b)ta có OM nằm trong góc AOB (1)

O1+O2=AOM;O4+O3=BOD

Mà O1=O4;O2=O3(2)

=>AOM=BOM

từ (1) và (2) =>OM là tia phân giác AOB

17 tháng 7 2021

ok nhé nhớ tick cho mình nha yeu

17 tháng 7 2021

Bài 1: 

a) Vì 2 tia OC và OD không đối nhau

⇒ ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh

Vậy ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh

b, Vì ∠AOC và ∠COB là 2 góc kề bù

⇒ ∠AOC + ∠COB = 1800 (1)

Thay số: 400 + ∠COB = 1800

∠COB = 1800 - 400

∠COB = 1400

Vì tia OB là tia phân giác của ∠DOE

⇒ ∠DOB = ∠BOE = 400 ( tính chất tia phân giác)

Ta có: ∠BOE và ∠BOC kề nhau

Mà ∠BOE + ∠BOC = 40+ 1400 = 1800

⇒ ∠BOE và ∠BOC là 2 góc kề bù

⇒ OC và OE đối nhau

Xét ∠AOC và ∠BOE có:

OA và OB đối nhau

OC và OE đối nhau

⇒ ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh

Vậy ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh