K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 2 2023

Thay tọa độ A và B vào pt \(\left(\alpha\right)\) ra 2 kết quả cùng dấu, do đó A và B nằm cùng phía so với \(\left(\alpha\right)\)

Gọi (d) là đường qua A và vuông góc \(\left(\alpha\right)\), phương trình (d) có dạng:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=1+t\\z=1-t\end{matrix}\right.\)

Gọi C là giao điểm (d) và \(\left(\alpha\right)\Rightarrow\) tọa độ C tỏa mãn:

\(2\left(1+2t\right)+1+t-\left(1-t\right)+3=0\Rightarrow t=-\dfrac{5}{6}\) \(\Rightarrow C\left(-\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{6};\dfrac{11}{6}\right)\)

Gọi D là điểm đối xứng A qua \(\left(\alpha\right)\Rightarrow\) C là trung điểm AD \(\Rightarrow D\left(-\dfrac{7}{3};-\dfrac{4}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)

Do D đối xứng A qua \(\left(\alpha\right)\Rightarrow MA=MD\Rightarrow MA+MB=MD+MB\ge BD\)

Dấu = xảy ra khi B, D, M thẳng hàng hay M là giao của BD và \(\left(\alpha\right)\)

\(\overrightarrow{DB}=\left(\dfrac{13}{3};\dfrac{4}{3};-\dfrac{11}{3}\right)\Rightarrow\)BD nhận (13;4;-11) là 1 vtcp

Phương trình BD: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+13t\\y=4t\\z=-1-11t\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Tọa độ M thỏa mãn:

\(2\left(2+13t\right)+4t-\left(-1-11t\right)+3=0\Rightarrow t=-\dfrac{8}{41}\)

\(\Rightarrow M\left(-\dfrac{22}{41};-\dfrac{32}{41};\dfrac{47}{41}\right)\)

6 tháng 3 2018

Đáp án B

Phương pháp:

+) Gọi M(x;y;z) tọa độ các véc tơ  A M   → , B M →

+) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A,B lên  ( α ) , có AMH = BMK

+) Tính sin các góc AMH = BMK và suy ra đẳng thức. Tìm quỹ tích điểm M là một đường tròn.

+) Tính tâm của đường tròn quỹ tích đó.

Cách giải:

Gọi M(x;y;z)

 

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A, B lên  ( α ) có AMH = BMK

 

= 3

Khi đó

 

Suy ra

 

Vậy M ∈ (C) là giao tuyến của  ( α ) và (S). Tâm K của (C) là hình chiếu của

I 10 3 ; 34 3 ; - 34 3 trên mặt phẳng  ( α ) .

Phương trình đương thẳng đi qua I và vuông góc với  ( α ) có dạng

 

29 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

28 tháng 2 2018

Chọn B

Gọi A (0;0;a). Đường thẳng AB qua A và vuông góc với (α) có phương trình 

B là hình chiếu của A lên (α) nên tọa độ B thỏa mãn hệ

Tam giác MAB cân tại M nên

·Nếu a=-3 thì tọa độ A (0;0;-3) và B (0;0;-3) trùng nhau, loại.

·Nếu a=3 thì tọa độ A (0;0;3), B (3;0;0).

Diện tích tam giác MAB bằng

18 tháng 12 2017

Đáp án C

Phương pháp:

+) Gọi A(0;0;a) (a>0) viết phương trình đường thẳng AB đi qua A và vuông góc với  ( α )

tìm tọa độ điểm B theo a

+) Tam giác MAB cân tại M => MA = MB, tìm a.

+) Sử dụng công thức tính diện tích

 

Cách giải:

=> Phương trình đường thẳng

 

Khi đó

 

 

Vậy diện tích tam giác MAB là

 

12 tháng 5 2017

Chọn C

Ta có G(1;0;2), ta tìm hình chiếu của G lên mặt phẳng (P) bằng cách tìm giao điểm của đường thẳng qua G vuông góc với mặt phẳng (P) với mặt phẳng (P).

 

Phương trình đường thẳng qua điểm G và vuông góc với mặt phẳng (P)

22 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

28 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Xét phương trình:

2(1 + 2t) + (t) + (−2 – 3t) – 1 = 0 ⇔ 2t – 1= 0 ⇔ t = 1/2

Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng ( α ) tại điểm M(2; 1/2; −7/2).

Ta có vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) và vecto chỉ phương của đường thẳng d lần lượt là  n α →  = (2; 1; 1) và  a d →  = (2; 1; −3).

Gọi  a ∆ → là vecto pháp tuyến của Δ, ta có  a ∆ →    n α → và  a ∆ → ⊥   a d →

Suy ra  a ∆ → n α → ∧   n d → = (−4; 8; 0) hay  a ∆ →  = (1; −2; 0)

Vậy phương trình tham số của ∆ là Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

10 tháng 10 2018

Chọn B

Gọi I là trung điểm AB => I(3;1;4). Gọi H là hình chiếu của I xuống mặt phẳng  α .

Ta có 

Do IA không đổi nên  M A → . M B → nhỏ nhất khi MI  nhỏ nhất .

Gọi  là đường thẳng đi qua I và vuông góc với mặt phẳng  α . Khi đó  nhận 

Do đó  có phương trình