K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x  + y H 2 O

Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối

Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam

Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.

26 tháng 8 2021

ngu

2 tháng 12 2017

Gọi CTHH của oxit sắt đó là FexOy

PTHH: FexOy + 2yHCl-> xFeCl2y/x + yH2O

Pt : 56x+16y................56x+ 71y

Đề: 20..........................40,625 (g)

Suy ra: (56x+16y).40,625=(56x+71y).20

=> 1155x =770y ( chỗ này bạn tự biến đổi nha)

=> y/x=3/2

Vậy CT của oxit sắt đó là Fe2O3

2 tháng 12 2017

Đặt CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+2yHCl-->xFeCl\dfrac{2y}{x}+yH_2O\left(1\right)\)

\(nFe_xO_y=\dfrac{20}{56x+16y}\)

\(nFeCl\dfrac{2y}{x}=\dfrac{40,625}{56+\dfrac{2y}{x}.35,5}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\dfrac{20}{56x+16y}.x=\dfrac{40,625}{56+\dfrac{71y}{x}}\)

Giai phương trình trên: \(x=2;y=3\)

CTHH: \(Fe_2O_3\)

31 tháng 8 2016

gọi công thức hoá học của oxit sắt cần tìm là Fe2Ox

Theo đề bài ta có PTHH:

Fe2Ox + 2xHCl -> 2FeClx + xH2O

Theo phương trình hoá học ta có

2nFe2Ox=nFeClx

=> 2 X \(\frac{7,2}{56\cdot2+16\cdot x}\) = \(\frac{12,7}{56+35,5\cdot x}\)

=>14,4(56+35,5.x) = 12,7(112 + 16x)

(=) 806,4 + 511,2x = 1422,4 + 203,2x

=>308x = 616

=> x =2

=> CTHH là Fe2O2 hay FeO

6 tháng 5 2020

Bài này copy của bạn buithianhtho ở câu hỏi khác. Xin phép xóa

7 tháng 5 2020

Từ dữ kiện số mol Ba(OH)2 và BaCO3 chưa đủ để kết luận Co2 dư đâu nha em

\n
9 tháng 8 2016

Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam

Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam

Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy

PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2

Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol

Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol

Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol

=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y

<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1

Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO

19 tháng 1 2021

a)

\(n_{HCl} = \dfrac{104,28.1,05.10\%}{36,5} = 0,3(mol)\)

FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O

\(\dfrac{0,15}{y}\)........0,3..........................................(mol)

Suy ra:  \(\dfrac{0,15}{y}\).(56x + 16y) = 2,32 ⇒ \(\dfrac{x}{y}=-9,5.10^{-3}\)(Sai đề)

Bài 1 Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là: Bài 2 Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,90g một oxit. Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: Bài 3 Cho oxit sắt X hòa tan...
Đọc tiếp

Bài 1

Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là:

Bài 2

Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,90g một oxit. Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây:

Bài 3

Cho oxit sắt X hòa tan hoàn toàn, trong dd HCl, thu được dd Y chứa 1,625 g muối sắt cloruA. Cho dd Y tác dụng hết với dd AgNO3 thu được 4,305 g kết tủA. X có công thức nào sau đây?

Bài 4

Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Công thức phân tử của oxi sắt này là:

Bài 5

Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là:




2

1) nAgCl = 0,03 mol = nCl trong muối sắt

=> mCl = 1,065g => mFe = m muối - mCl = 1,625 - 1,065 = 0,56g

=> nFe = 0,01 mol

nFe : nCl = 1:3 => FeCl3

2) nOH- : nH3PO4 = 1,375 => muối tạo thành là NaH2PO4 và Na2HPO4

Gọi số mol NaH2PO4 và Na2HPO4 lần lượt là a, b. Ta có hệ:

bảo toàn Na: a + 2b = 0,0275

Bảo toàn P: a + b = 0,02

=> a, b

Bài 1

Fe3O4

Bài 2

Fe3O4

Bài 3

Fe2O3

Bài 4

FeO

Bài 5

Fe3O4