K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

Bất kì đại lượng nào dao động điều hoà ta có thể sử dụng véc tơ quay để biểu diễn nó (chuyển từ dao động điều hoà thành chuyển động tròn đều tương ứng)

Vận tốc là đại lượng dao động điều hoà, nên bạn biểu diễn nó như sau:

> v v -v max max 2 O M N

Tốc độ giảm từ vmax về -vmax/2 ứng với véc tơ quay từ M đến N với góc quay \(90+30=120^0\)

\(\Rightarrow t = \dfrac{120}{360}T=0,2\)

\(\Rightarrow T = 0,6s\)

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=\omega.v_{max}=\dfrac{2\pi}{0,6}.8\pi=\dfrac{800}{3}\)

17 tháng 10 2016

Cách làm của em không sai, nhưng em có chút nhầm lẫn khi chọn vận tốc ban đầu. 

Theo đề bài, thì vận tốc ban đầu phải là \(v_{max}\), nhưng em lại chọn vận tốc ban đầu là \(-v_{max}\)

18 tháng 10 2016

vaâng z ac có thể giải jup e bài đó và sử dụng trục x để biểu diễn dc k ak

 

6 tháng 8 2021

B

Gia tốc của vật động điều hòa đổi chiều khi x=0

27 tháng 10 2018

Đáp án C

+ Ta có phương trình độc lập thời gian giữa v và x là elip có dạng:  x 2 A 2   +   v 2 ( ω A ) 2   =   1

+ Gọi chiều dài 1 ô là n, theo định nghĩa elip, ta có:

+ Theo đề bài: Lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau nên: 

k 1 A 1   =   k 2 A 2   ⇔ m 1 ω 1 2 A 1   =   m 2 ω 2 2 A 2  

21 tháng 9 2018

Đáp án là C

Cực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau.

ð F=k|x|=> Fmax=k.A=mw2A

ð m1ω21A1=m2ω22A2=>m1m221.A1ω22.A2

ð 

Theo đồ thị:

+ Độ dài trục lớn elip = 2a

+ Độ dài trục bé elip =2b

25 tháng 6 2017

Đáp án C

Quy ước rằng 1 đơn vị trục hoành ứng với n, 1 đơn vị trục tung ứng với n’. Từ đồ thị ta thấy:

+ Vật (1):  A 1 = n v 1 max = A 1 ω 1 = 3 n ' ⇒ ω 1 = 3 n ' n

+ Vật (2):  A 2 = 3 n v 2 max = A 2 ω 2 = n ' ⇒ ω 2 = n ' 3 n

Có  F k v 1 max = F k v 2 max ⇒ k 1 A 1 = k 2 A 2 ⇒ m 1 ω 1 2 A 1 = m 2 ω 2 2 A 2

⇒ m 2 m 1 = ω 1 2 A 1 ω 2 2 A 2 = 9 n ' 2 n 2 . n n ' 2 9 n 2 .3 n = 27

21 tháng 9 2017

 Đáp án B

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

23 tháng 6 2017

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

Đáp án B

23 tháng 7 2019

10 tháng 5 2019

Đáp án C

Từ đồ thị, ta nhận thấy 

 

Từ (2) và (1) suy ra 

Hai dao động có cùng độ lớn lực kéo về cực đại nên 

Từ (3) và (4) ta tìm được   m 2 m 1 = 27