K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cấu tạo của thận gồm:

2. Nhịn đi tiểu lâu có hại vì:

3. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:

4. Nước tiểu đầu được tạo thành ở:

5. Hệ bài tiết của nước tiểu gồm:

6. Cấu tạo của da gồm:

7. Sự tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở quá trình nào trong việc bài tiết nước tiểu

8. Cấu tạo của da gồm:

9. Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

10. Các tế bào của da thường xuyên bị bong ra ngoài là của:

11. Nhờ đâu không thấm nước?

12. Lớp biểu bì của da bao gồm:

13. Bộ phân phân thụ cảm của cơ quan thính giác là:

14. Khi bị viễn thị cần đeo kính vì

15. Cận thị bẩm sinh là do:

16. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là:

17. Các bệnh lấy qua đường tình dục là:

18. Vai trò chủ yếu của Vitamin D:

19. Cấu tạo tai gồm:

20. Người cận thị thường mang kính có đặc điểm:

21. Hóoc môn có tác dụng kích thích sự sản suất tinh trùng ở nam là

22. Các hoạt động nào có thể bị lây nhiểm HIV

23. Cơ sở khoa học của việc uống đủ nước:

24. Khoang tai giữa thông với nhau nhờ:

25. HIV/AIDS lây truyền qua các con đường nào?

26. Cận thị là?

Mọi người giúp e vs ạ, e đang cần sự trợ giúp, làm ơn giúp e vs

3
10 tháng 5 2018

3. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: Thận.

4. Nước tiểu đầu được tạo thành ở: Cầu thận.

5. Hệ bài tiết của nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

8. * Da có cấu tạo gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong có:

+ Lớp biểu bì có tầng sừng và tầng tế bào.
+ Lớp bì gồm thụ quan, dây thần kinh, tuyên mồ hôi, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu, tuyến nhờn.
+ Lớp mỡ.

9. Vai trò: Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học của môi trường và có vai trò góp phần chống mất nhiệt khi trời lạnh.

12. Lớp biểu bì gồm có tầng sừng và tầng tế bào.

17. Các bệnh lây qua đường tình dục là:

+ Bệnh lậu

+ Bệnh giang mai,....

21. Hóoc môn có tác dụng kích thích sự sản suất tinh trùng ở nam là: FSH.

22. Các hoạt động có thể bị lây nhiểm HIV:

+ Quan hệ tình dục xâm nhập mà không có dụng cụ bảo vệ với người nhiễm HIV.

+ Tiêm chích ma tuý chung kim tiêm.

+ Người mẹ mắc bệnh HIV cho con bú,....

24. Khoang tai giữa thông với nhau nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.

25. Các con đường lây nhiễm HIV/ AIDS là :
- Qua quan hệ tình dục,
- Qua truyền máu và tiêm chích ma túy.
- Qua nhau thai (mẹ mắc bệnh truyền cho con qua nhau thai).

26. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.

(Còn lại bạn tự làm nhé)

10 tháng 5 2018

1. Cấu tạo của thận gồm:

+ Thận gồm 2 vùng: vùng ngoài cùng là phần vỏ (có màu hồng tới đỏ hay đỏ sẫm) dày khoảng 7 – 10mm, vùng kế tiếp là phần tủy là một khoang rỗng được gọi là bể thận hay tháp thận.

2. Nhịn đi tiểu lâu có hại vì:

Dẫn đến những loại bệnh hại như:

+ Viêm khuẩn đường tiết niệu

+ Sỏi thận

+ Suy thận

+ Tiểu buốt, tiểu gắt.

+ Gây vô sinh.

6. Cấu tạo của da gồm:

Lớp biểu bì gồm

- Tầng sừng

- Tầng tế bào sống

Lớp bì: là mô liên kết dàn hồi.

- Thụ quan với dây thần kinh.

- Tuyến nhờn

- Cơ dựng lông

- Tuyến mồ hôi

- Mạch máu

Lớp mỡ dưới da: Mô mỡ với mạch máu và dây thần kinh

7. Sự tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở quá trình nào trong việc bài tiết nước tiểu:

+ Quá trình lọc máu ở cầu thận.

10. Các tế bào của da thường xuyên bị bong ra ngoài là của:

+ Lớp sắc tố.

11. Nhờ đâu không thấm nước?

+ Nhờ cái gì mà không thấm nước???

14. Khi bị viễn thị cần đeo kính vì

- Người bị viễn thị phải đeo kình mặt lồi ( kính hội tụ - kính lão ) để kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới.

15. Cận thị bẩm sinh là do:

+ Do yếu tố di truyền, cha mẹ cận thị thì con cũng bị cận thị.

16. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là:

- Sản xuất ra hoocmon.

18. Vai trò chủ yếu của Vitamin D:

- Làm tăng cường khả năng hấp thụ Canxi và Photphat ở đường ruột

19. Cấu tạo tai gồm:

Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.

- Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng 1cm).

- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp nhau. Xương búa dược gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục - có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).

- Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng.

20. Người cận thị thường mang kính có đặc điểm:

- Kính có mặt lõm - kính phân kỳ để làm giảm độ hội tụ cho ảnh lùi về đúng võng mạc.

23. Cơ sở khoa học của việc uống đủ nước:

- Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh.

Mình nối tiếp câu trả lời của bạn Anh Bị Ngốc nha! Chúc bạn thi tốt! ^^

1. Cấu tạo của thận gồm: 2. Nhịn đi tiểu lâu có hại vì: 3. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: 4. Nước tiểu đầu được tạo thành ở: 5. Hệ bài tiết của nước tiểu gồm: 6. Cấu tạo của da gồm: 7. Sự tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở quá trình nào trong việc bài tiết nước tiểu 8. Cấu tạo của da gồm: 9. Lớp mỡ dưới da có vai trò gì? 10. Các tế bào...
Đọc tiếp

1. Cấu tạo của thận gồm:

2. Nhịn đi tiểu lâu có hại vì:

3. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:

4. Nước tiểu đầu được tạo thành ở:

5. Hệ bài tiết của nước tiểu gồm:

6. Cấu tạo của da gồm:

7. Sự tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở quá trình nào trong việc bài tiết nước tiểu

8. Cấu tạo của da gồm:

9. Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

10. Các tế bào của da thường xuyên bị bong ra ngoài là của:

11. Nhờ đâu không thấm nước?

12. Lớp biểu bì của da bao gồm:

13. Bộ phân phân thụ cảm của cơ quan thính giác là:

14. Khi bị viễn thị cần đeo kính vì

15. Cận thị bẩm sinh là do:

16. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là:

17. Các bệnh lấy qua đường tình dục là:

18. Vai trò chủ yếu của Vitamin D:

19. Cấu tạo tai gồm:

20. Người cận thị thường mang kính có đặc điểm:

21. Hóoc môn có tác dụng kích thích sự sản suất tinh trùng ở nam là

22. Các hoạt động nào có thể bị lây nhiểm HIV

23. Cơ sở khoa học của việc uống đủ nước:

24. Khoang tai giữa thông với nhau nhờ:

25. HIV/AIDS lây truyền qua các con đường nào?

26. Cận thị là?

Mọi người giúp e vs ạ, e đang cần sự trợ giúp

2
10 tháng 5 2018

1cấu tạo của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận

2. vì khi nhịn tiểu các chất hoà tan bị lắng đọng lại, lâu dần kết tinh lại tạo thành sỏi trong thận

3. là thận

4. cầu thận

5. gồm thận, ống dẫn nc tiểu, bóng đái, ống đái

6.gồm lớp biểu big, lớp bì, lớp mỡ dưới da

7. ở quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu

8. như câu 6

9. có vai trò chứa mỡ dự trữ

10. lớp biểu bì ở da

11. chịu

12. gồm tầng sừng, tế bào sống

14 tháng 5 2018

​1.gom:cầu thận ,nang cầu thận,ống thận

2.vì các chất cặn bã trong nước tiểu lắng đọng và có khả năng kết tinh thành sỏi

3.thận

4. cầu thận

5.thân ,ống dẫn nước tiểu,ống đái,bóng đái

6.gồm 3 lớp:lớp biểu bì,lớp bì,lớp mỡ dưới da

7.thực chất là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu

​8.giống câu 6

9.lớp mô mỡ dưới da giúp cơ thể chống lại các tác động cơ học tác dụng cách nhiret và điều hòa thân nhiệt cơ thể người

​10.tầng sừng

11.tuyến nhờn

​12.lớp biểu bì gồm:tầng sừng ,tầng tế bào sống

13.tai

14.bẩm sinh cầu mắt quá dài hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường

15.do cầu mắt dài

16.la hoocmon

17.hiv,benh lậu,giang mái,bệnh ghẻ,rận mu,viem gam sieu vi B,hạ cam mềm

​18.giúp xương chắc khỏe,đại,chống bệnh còi xương suy dinh dưỡng,trí não phát triển,nâng cao sức khỏe răng phát triển chắc khỏe

19.tại ngoài,tai giữa ,tai trong

20.kính phân kì lõm mặt trong

21.testorone

22.quan hệ tình dục,tiêm chích ma túy,dùng chung bơm kim tiêm

21.testosterone

23.uống đủ nước có lợi cho sức khỏe

24.ống tai

25. quan hệ tình dục,tiêm chích ma túy chug bơm kim tiêm

26.là 1 tật kực xạ ở mắt người bị cận gặp khó khăn trong việc nhìn thu nhận các hinha nh ở xa,phải cố gắng điều tiết để thấy rõ

Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Lớp mỡ dưới da có tác dụng gì?Câu 2: Bài tiết là gì? Vai trò của hệ bài tiết nước tiểu? nêu các sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhậnCâu 3: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thậnCâu 4: Cơ quan ptích thính giác gồm những bộ phận nào? Cơ quan phân tích...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Lớp mỡ dưới da có tác dụng gì?

Câu 2: Bài tiết là gì? Vai trò của hệ bài tiết nước tiểu? nêu các sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận

Câu 3: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận

Câu 4: Cơ quan ptích thính giác gồm những bộ phận nào? Cơ quan phân tích thị giác bao gồm những bộ phận nào?

Câu 5: Phân biệt bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận ngoại biên? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và thần kinh sinh dưỡng

Câu 6: Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng trên tàu xe bị sốc nhiều?

Câu 7: Giải thích vì sao người say rượu lại có biểu hiện chân nam chân đá chiêu?

2

$Câu$ $1$

 Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.

a. Lớp biểu bì

- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.

b. Lớp bì

+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.

+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.

+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da. 

c. Lớp mỡ dưới da

Chức năng 

- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC

- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)

- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.

- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.

- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…

(Nội dung bài học của hoc24.vn) 

Da điều hòa thân nhiệt 

- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.

- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.

- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.

Tác dụng của lớp mỡ dưới da 

- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.

- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.

$Câu$ $2$

- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​ hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

(Nội dung bài học của hoc24.vn)

Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.

- Phổi thải khí \(CO_2\)

- Thận bài tiết nước tiểu.

- Da thì thải ra mồ hôi.

1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại...
Đọc tiếp

1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại sao nói thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? b. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? 6. a. Viễn thị là gì? Viễn thị là do nguyên nhân nào? b. Cận thị là gì? Cận thị là do đâu? c. Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho một số ví dụ minh họa. 7. a. Liên hệ phòng tránh tật cận thị. b. Liên hệ người già thường mắc tật gì? Tại sao khi đọc sách lại thường phải đeo kính lão? CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II- SINH HỌC 8 1 a. Sự tạo thành nước tiểu diễn gồm mấy quá trình. Kể tên. b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. a. Da bẩn có hại nh¬ư thế nào? b. Da bị xây xát gây ra tác hại gì? 3. a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. b. Vai trò của tuyến yên. 4. a. Cơ quan nào sản xuất ra tinh trùng? Tinh trùng được sinh ra từ khi nào? b. Nêu đặc điểm của tinh trùng X và tinh trùng Y. 5. a. Tại sao nói thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? b. Tại sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi? 6. a. Viễn thị là gì? Viễn thị là do nguyên nhân nào? b. Cận thị là gì? Cận thị là do đâu? c. Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho một số ví dụ minh họa. 7. a. Liên hệ phòng tránh tật cận thị. b. Liên hệ người già thường mắc tật gì? Tại sao khi đọc sách lại thường phải đeo kính lão?

2
24 tháng 4 2022

bn tách ra vs cách xuống dòng cho ng giải bài dễ nhìn nha

24 tháng 4 2022

Ét ô ét 🥺😢

mấy bạn giúp mình 9 câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm :3Câu 1: Nêu các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết? bài tiết đóng vai trò như thế nào trong cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Vì sao không nên nhịn tiểu lâu?Câu 2: da...
Đọc tiếp

mấy bạn giúp mình 9 câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm :3
Câu 1: Nêu các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết? bài tiết đóng vai trò như thế nào trong cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Vì sao không nên nhịn tiểu lâu?

Câu 2: da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện được chức năng đó?

Câu 3: Nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh? xác định vị trí và chức năng của trụ não, tiểu não, não Trung gian? xác định vị trí và thành phần của não bộ?

Câu 4: Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? Lấy ví dụ?

Câu 5 cấu tạo của mắt? Nêu rõ hậu quả của bệnh đau mắt hội và cách phòng tránh?

Câu 6: cấu tạo và chức năng của da?

Câu 7: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết? nêu tính chất và vai trò của hoocmon

Câu 8: Phân biệt bệnh bazodo với bệnh bướu cổ do Thiếu Iốt?

Câu 9: xác định vị trí và vai trò của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, và tuyến trên thân.

 

0
C1: Bài tiết là gì ?C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?C3: Nêu cấu tạo của da ?C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng...
Đọc tiếp

C1: Bài tiết là gì ?

C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?

C3: Nêu cấu tạo của da ?

C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?

C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?

C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?

C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao lại có phản ứng này ?

C8: Theo em sản phẩm phụ của da ( tóc và lông mày ) có tác dụng gì ?

C9: Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dưỡng ?

C10: Giải thích nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận ?

C11: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi ?

C12: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?

C13: Giải thích vì sao mùa đông da thường tái và sởn gai ốc ?

C14: Giải thích vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ?

C15: Theo em có nên sử dụng kem phấn hoặc dùng bút chì kẻ đô, hay nhổ bỏ long mày không ?

C16: Tại sao khi bị tổn thương ở não trái thì các cơ quan bên phải bị ảnh hưởng và ngược lại ?

C17: Vì sao màu da ở người thường khác nhau ?

 

1
9 tháng 5 2023

C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.

C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.

- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.

- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:

+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;

+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;

+ Các ống thận.

C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.

C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.

- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

 

14 tháng 3 2022

tham khảo

- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

 Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì  mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang  các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.

-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác  bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước  rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.

-

undefined

-

undefined

-

- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:

+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...

+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da

14 tháng 3 2022

Refer

 

- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

 Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì  mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang  các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.

-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác  bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước  rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.

-

 

undefined

 

-

 

undefined

 

-

- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:

+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...

+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da

Câu 1.a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?Câu 2.a.      Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?b.      Sự thải nước tiểu diễn ra như thế...
Đọc tiếp

Câu 1.

a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.

b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.

c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?

Câu 2.

a.      Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?

b.      Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?

Câu 3.

a.      Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu, cho biết các tác nhân đó gây hại như thế nào và giải thích.

b.      Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại và giải thích cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.

Câu 4.

a.      Nêu cấu tạo và chức năng của da.

b.      Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?

c.      Tại sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta tiếp xúc?

d.      Trình bày phản ứng của da khi trời quá nóng hay quá lạnh và giải thích vì sao da có phản ứng như vậy.

Câu 5.

a.      Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.

b.      Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Câu 6.

a.      Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.

b.      Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.

Câu 7.

a.      Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

b.      So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.

Câu 8. Trình bày thí nghiệm

a.      Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.

b.      Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.

c.      Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).

Câu 8. Giải thích một số hiện tượng sau:

a.      Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.

b.      Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.

c.      Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.

d.      Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.

e.      Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.

f.       Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.

4

Câu 1.

a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.

 Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

 

b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.

+ Phổi → O2

+ Da → Mồ hôi

+  Thận → Nước tiểu

 

c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

4 tháng 3 2021

Câu 2:

a.

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

b. 

 Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng

 

 

CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Trình bày các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu.Câu 2. Bệnh tiểu đường là trong nước tiểu thừa chất gì.Câu 3. Cơ quan bài tiết của cơ thể gồm bộ phận nào.Câu 4. Màu sắc của da có được là do đâu.Câu 5. Cho biết tác phẩm phụ của da.Câu 6. Bộ phận quan trọng nhất của hệ thần kinh là gì.Câu 7. Trung ương của các phản xạ có điều kiện nằm ở đâu.Câu 8....
Đọc tiếp

CÂU HỎI ÔN TẬP 

Câu 1. Trình bày các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu.

Câu 2. Bệnh tiểu đường là trong nước tiểu thừa chất gì.

Câu 3. Cơ quan bài tiết của cơ thể gồm bộ phận nào.

Câu 4. Màu sắc của da có được là do đâu.

Câu 5. Cho biết tác phẩm phụ của da.

Câu 6. Bộ phận quan trọng nhất của hệ thần kinh là gì.

Câu 7. Trung ương của các phản xạ có điều kiện nằm ở đâu.

Câu 8. Vùng thị giác nằm ở đâu .

Câu 9. So sánh nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức .

Câu 10. Vì sao không nên dùng xà phòng có nhiều chất tẩy khi tắm .

Câu 11. Tại sao người say rượi thường đi chân nam đá chân chiêu .

Câu 12. Nguyên nhân gây ra tật cận thị là gì.

Câu 13. Tế bào thụ cảm thính giác nằm ở đâu .

Câu 14. Vai trò của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng

              M.NG GIÚP TUI VS MAI TUI KIỂM TRA RÙI

13
30 tháng 3 2021

Câu 1:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.

+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

30 tháng 3 2021

Câu 2:

Bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao

=> Tiểu thừa đường 

đăng lại vì chx ai trl mik hết áCâu 1: Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng:Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết?Câu 4: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:Câu 5:  Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?Câu 6: Để phòng ngừa...
Đọc tiếp

đăng lại vì chx ai trl mik hết á

Câu 1: Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng:

Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết?

Câu 4: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:

Câu 5:  Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?

Câu 6: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì?

Câu 7: Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống là:

Câu 8: Cấu tạo của thận gồm:

Câu 9: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

Câu 10: Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm?

Câu 11: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh?

Câu 12:  Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?

Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái?

Câu 14: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?

Câu 15: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?

Câu 16: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì? 

Câu 17: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây?

Câu 18: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?

Câu 19: Lông mày có tác dụng gì?

Câu 20: Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?

Câu 21: Nếu da bị nấm cần làm gì?

Câu 22: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?

Câu 23: Chức năng của hệ thần kinh là gì?

Câu 24: Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?

Câu 25: Bộ phận nào không thuộc hệ thần kinh ngoại biên?

 

Bổ sung  thêm 15 câu

Câu26: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?

Câu 27: Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

Câu 28: Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là

Câu 29: Sản phẩm bài tiết của thận là gì?

Câu 30: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

Câu 31: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

Câu 32: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

Câu 33: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây?

Câu 34: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên?

Câu 35: Vào mùa hanh khô, da thường bong vảy trắng là vì? 

Câu 36: Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau?

Câu 37: Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da?

Câu 38: Vì sao không nên nặn trứng cá?

Câu 39: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?

Câu 40: Hệ thần kinh bao gồm? 

5
13 tháng 3 2022

tách câu ra đi bn

13 tháng 3 2022

tại vì dài quá