Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương
1.Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
4.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
1.1. Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
2. Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc là:
· A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
· B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với quý tộc người Việt.
· C. Mâu thuẫn giữa quý tộc Việt Nam với chính quyền đô hộ.
· D. Mẫu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với chính quyền đô hộ.
Câu 4. Tại sao nhà nước Ai Cập lại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Do có điều kiện thuận lợi cho con người sản xuất và sinh sống.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thủy.
D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán
-Câu 1:Người tinh khôn xuất hiện cách ngày nay:
A. 2 vạn năm B.3 vạn năm C. 4 vạn năm D. 4 triệu năm
-Câu 2: Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học:
A. Sử học B. Khảo cổ học C. Sinh học D. Văn học
-Câu 3: Thành Cổ Loa do ai xây dựng ?
A. Hùng Vương B.An Dương Vương C. Triệu Đà D. Triệu Việt Vương
-Câu 4:Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương?
A. 18 B. 16 C. 20 D. 19
-Câu 5:Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là:
A. Phải cảnh giác với quân thù;
B. Phải có tướng giỏi;
C. Phải có lòng yêu nước;
D. Phải có vũ khí tốt.
-Câu 1:Người tinh khôn xuất hiện cách ngày nay:
A. 2 vạn năm B.3 vạn năm C. 4 vạn năm D. 4 triệu năm
-Câu 2: Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học:
A. Sử học B. Khảo cổ học C. Sinh học D. Văn học
-Câu 3: Thành Cổ Loa do ai xây dựng ?
A. Hùng Vương An B. An Dương Vương C. Triệu Đà D. Triệu Việt Vương
-Câu 4:Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương?
A. 18 B. 16 C. 20 D. 19
-Câu 5:Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là:
A. Phải cảnh giác với quân thù
B. Phải có tướng giỏi;
C. Phải có lòng yêu nước;
D. Phải có vũ khí tốt.
Những câu tô đậm và in nghiêng là đáp án nha! Nguyễn Ngọc Khánh Chi
1.D
2. A
3. B
4. C
1. Bra-man là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .
2. Ksa-tri-a là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .
3. Su-đra là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .
4. Vai-si-a là người :
a) Vương công - vũ sĩ .
b) Người bình dân .
c) Người có địa vị thấp kém .
d) Tăng Lữ - quý tộc .