Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bồn chứa nước hình trụ chứa được tối đa 942 lít nên V = 942 l í t = 0 , 942 m 3
Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ: V = S . h ⇔ 0 , 942 = π R 2 .1 , 2 ⇔ R = 0 , 5 m = 50 c m
(với S = π R 2 là công thức tính diện tích hình tròn)
Đáp án: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
1.Lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó là:
2 . 2 . 2 = 8 (\(cm^3\))
Vậy............
2. Đổi 942 lít = 0.942 \(m^3\)
Bình phương đáy là:
0.942 : 3,14 : 0,5 = 0,6
Bán kính đáy là:
\(\sqrt[2]{0.6}\) \(\approx\) 0.78(m)
3.Viết công thức ra là làm được thôi nha bạn
1: Lượng nước cần để đổ đầy hộp nhưa chính là thể tích hộp nhựa:
V=2.2.2=8 cm3= 8ml
Vậy.....
Bài 2:
Đổi :
Diện tích đáy của thùng là:
Bán kính đáy:
3: Trọng lượng riêng của đá qua công thức liên hệ:
d=10.D=10.2600=26000\(\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Theo công thức tính TRL :
\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d.v=26000.0,5=13000\left(N\right)\)
Vậy trong lượng là: 13000(N)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình làm nháp, nếu làm ra cm thì phải là 7300 cm.Không có phù hợp với phương án nào cả nên mình sẽ làm ra m.
Đổi : 2000 lít = 2 m3
r2 đáy là ( hay còn gọi là bình phương đáy ) :
2 : 3,14 : 1,2 \(\approx\) 0, 53 ( m )
Bán kính đáy là :
\(\sqrt[2]{0,53}\) \(\approx\) 0,73 (m )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ấm siêu tốc hình trụ chứa được tối đa 2,5l nên V = 2 , 5 l = 2500 c m 3
Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ V = S . h ⇔ 2500 = π R 2 .20 ⇔ R = 6 , 3 c m
(với S = π R 2 là công thức tính diện tích hình tròn)
Đáp án: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
\(V_1=1200lit=1,2m^3\)
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}\)
\(D=700kg\text{/}m^3\)
\(P=?\)
-------------------------------------------
Bài làm:
Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10\cdot D=10\cdot700=7000\left(N\text{/}m^3\right)\)
Thể tích của bồn thứ hai là:
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của bồn thứ nhất là:
\(d=\dfrac{P_1}{V_1}\Rightarrow P_1=d\cdot V_1=7000\cdot1,2=8400\left(N\right)\)
Trọng lượng của bồn thứ hai là:
\(d=\dfrac{P_2}{V_2}\Rightarrow P_2=d\cdot V_2=7000\cdot0,6=4200\left(N\right)\)
Trọng lượng của cả bồn là:
\(P=P_1+P_2=8400+4200=12600\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng của cả bồn là: 12600N
1200l = 1,2m3
Do bồn 2 chứa lượng xăng bằng một nửa bình 1:
\(1,2:2=0,6\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của xăng:
\(d=10D=10.700=7000\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng xăng bình 1:
\(P_1=d.V_1=7000.1,2=8400\left(N\right)\)
Trọng lượng xăng bình 2:
\(P_2=d.V_2=7000.0,6=4200\left(N\right)\)
Trọng lượng xăng cả 2 bồn:
\(P_1+P_2=8400+4200=12600\left(N\right)\)
Vậy ... (tự kết luận)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
V=1500 lít=1,5m^3
Khối lượng của nước trong bồn là:
m=DV=1000.1,5=1500kg
đổi 1500 lit = 1,5\(m^3\)
khối lượng của nước là
\(m=D.v=1000.1,5=1500\left(kg\right)\)
ta có 2000lít=2m3
Bình phương đáy là:
\(r^2=2:3,14:1,2\approx0,53\left(m\right)\)
Bán kính đáy là:
\(\sqrt[2]{0,53}\approx0,73\left(m\right)\)
có thể giải cái bán kính bằng cách khác đc ko