Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử ở \(0^0\) có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là \(V=\frac{m}{D}=\frac{m}{800}\Leftrightarrow\frac{m}{v}=800\)
Ở \(50^0C\) thì thể tích của rượu là \(V_1=V\)\(+50.\frac{V}{1000}=V+\frac{V}{20}=\frac{21V}{20}\)
\(\Rightarrow D_1=\frac{m}{V_1}=m.\left(\frac{21V}{20}\right)=\left(\frac{m}{v}\right).\left(\frac{20}{21}\right)=800.\frac{20}{21}=761,9kg\)/\(m^3\)
Vậy D ở 50 độ là 761,9 kg/m^3
Khi tăng 1oC1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
800.11000=0.8kg/m3800.11000=0.8kg/m3
Tăng 50oC50oC tương đương tăng thêm: 0.8kg/m3.50=40kg/m30.8kg/m3.50=40kg/m3
Vậy, ở 50oC50oC thì khối lượng riêng của rượu là: 800kg/m3+40kg/m3=840kg/m3
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1
a)
Bán kính của bình chia độ đó là:
5,4 : 2 = 2,7 (cm)
Thể tích bình chia độ đó là:
2,72 x 3,14 x 22 = 503,5932
b)
Nếu chia làm 100 độ thì độ chia nhỏ nhất là:
503,5932 : 100 = 5,035932 (cm)
Đáp số: 5,035932 cm.
a) bán kính bình chia độ đó là:
5,4:2=2,7(cm)
thể tích bình chia độ đó là:
2,72.3,14.22=....(cm3)
b) nếu chia làm 100 độ thì độ chia nhỏ nhất là:
2,72.3,14.22:100=
Độ chia nhỏ nhất của bình là khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp trong cái bình chia độ đo.
thì đang cần tìm khoảng cách giữa 2 vạch liên tiếp ấy mà Nguyễn Trần Thành Đạt
thể tích của nước chiếm 1/4 thể tích của nước là sao v??
xin lỗi lộn.
Biết thể tích nước chiếm 1/4 thể tích dầu
1, 2 lít = 0,002 m3
Trọng lượng của 2 lít dầu là:
Từ công thức: D =\(\frac{m}{v}\) \(\Rightarrow\) m = D. v = 800. 0,002 = 1,6 (kg)
2, 500 dm3 = 0.5 m3
Khối lượng của 500 dm3 nhôm là:
Từ công thức :D = \(\frac{m}{v}\) \(\Rightarrow\) m= D. v = 2700. 0,5 = 1350 (m3)
Trọng lượng của 500 dm3 nhôm là:
Từ công thức : P = 10m = 10. 1350 = 13500 (N)
3, Khối lượng riêng của sét là:
Từ công thức : D = \(\frac{m}{v}\) = \(\frac{23400}{3}\) =7800 (kg/ m3)
4, 12 lít = 0,012 m3
a) Khối lượng riêng của cát là:
Từ công thức: D =\(\frac{m}{v}\) =\(\frac{30}{0,012}\) = 2500 (kg/m3)
b) 1 tạ = 100 kg
30 kg cát có thể tích 0,012 m3 suy ra 10kg cát có thể tích là:
0,012 : (30: 10) = 0,004 (m3)
100 kg cát có thể tích là:
0,004. (100: 10) = 0,04 (m3)
c ) Khối lượng của 5 m3 cát là:
100 .( 5: 0,04)= 12500 (kg)
làm mà cứ ko đc chọn thế này thì chán lắm
1 L : Dùng bình 1 L
2 L : Dùng bình 2 L
3 L : Dùng bình 1 L và bình 2 L
4 L : Dùng bình 4 L
5 L : Dùng bình 4 L và 1 L
6 L : Dùng bình 4 L và 2 L
7 L : Dùng bình 4 L, 2 L và 1 L.
8 L : Dùng bình 4 L và dùng 2 lần bình 2 L.
9 L : Dùng 2 lần bình 4 L và dùng 1 bình 1 L
10 L : Dùng 2 lần bình 4 L và dùng 1 bình 2 L
1 L : đong can 1 L
2 L : đong can 2 L
3 L : đong can 2 và can 1 L
4 L : đong can 4 L
5 L : đong can 1 L và 4 L
6 L : đong can 4 L và 2 L
7 L : đong 3 can 4, 2, 1 L
8 L : đong 2 lần can 4 L
9 L : đong 2 lần can 4 L và thêm can 1 L
10 L : đong 2 lần can 4 L và thêm can 2 L
rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn, vì khi nung nóng 2 bình lên nhiệt độ 50oC thì thể tích của nước ít hơn của rượu nên=>rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước .
TICK CHO MÌNH NHÉ