Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bên đường cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng hiền lành và thật cam chịu. Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
M : Bên đường, cây cối xanh um. | M : Cây cối thế nào ? |
Nhà cửa thưa thớt dần. | Nhà cửa thế nào ? |
Chúng thật hiền lành | Chúng (đàn voi) như thế nào ? |
Anh trẻ và thật khỏe mạnh | Anh (anh quản tượng) thế nào ? |
M : Bên đường, cây cối xanh um. | M : Cái gì xanh um ? |
Nhà cửa thưa thớt dần. | Cái gì thưa thớt dần ? |
Chúng thật hiền lành | Những con gì thật hiền lành ? |
Anh trẻ và thật khỏe mạnh | Ai trẻ và thật khỏe mạnh ? |
TL
Xanh um
Thưa thớt
Hiền lành
Trẻ và thật mạnh khỏe
k cho mk nha
HT
từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái: xanh um, thưa thớt, chậm rãi, hiền lành, vắt vẻo, trẻ, khỏe mạnh
a. Câu kể AI làm gì? trong đoạn văn là:
- Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
- Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.
- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay.
b.
- Giữa đêm khuya, Sói vợ / mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
C V
- Bác sĩ Gõ Kiến / kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.
C V
- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến / đến ngay.
C V
2. Trong câu "Xe lu lăn chậm chạp trên đường" có danh từ là xe lu, đường; động từ là lăn.
3. Tính từ trong câu "Chị Chấm có thân hình nở nang rất cân đối" là nở nang, cân đối.
4. - Mẹ em nói năng rất ngọt ngào.
- Bạn Hà xứng đáng là người em chăm ngoan người trò giỏi.
- Trên đường phố, người và xe đi lại tấp nập.
5. Bố em rất hiền.
6. Hoa lộc vừng nở dài xuống như cánh tay vẫy chào con người.
7. Chị Gió ham chơi cứ chu du khắp nơi.
(1)Về đêm, cảnh vật thật im lìm. (2)Sông thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều. (3)Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. (4)Ông Ba trầm ngâm. (5)Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. (6)Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. (7)Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
Câu các bạn hỏi cụ già :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
⇒ Câu hỏi này là thể hiện thái độ lịch sự, ân cần, thể hiện thiện chí sẵn lòng giúp đỡ.
Những câu hỏi khác:
- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?
- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?
⇒ Một trong ba câu hỏi này không được tế nhị cho lắm vì câu hỏi có phần tò mò vào cuộc sống riêng tư của người khác.
trả lời :
Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?
A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ?
Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?
B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.
câu 5 :
C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)
cái này mik chưa chắc lắm đâu !
hok tốt
(1) Bên đường, cây cối xanh um. (2) Nhà cửa thưa thớt dần. (3) Đàn voi bước đi chậm rãi. (4) Chúng thật hiền lành. (5) Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. (6) Anh trẻ và thật khỏe mạnh. (7) Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
Theo HỮU TRỊ
Phân loại các câu trong đoạn văn sau thành hai nhóm:
Câu kiểu Ai thế nào?
Không phải câu kiểu Ai thế nào?
Câu1,2,4,6 là câu kiểu Ai thế nào?
Caau3,5,7 không phải là câu kiểu Ai thế nào?