Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lực tác dụng vào các mặt bên.
\(F=p.S=\frac{1}{2}d.h.S\) (Vì áp suất phân bố không đều theo chiều cao)
Đối với mặt bên chứa cạnh chiều dài \(S_d=8.1\)
chứa cạnh chiều rộng \(S_t=4.1\)
\(d=10000N\)/\(m^3\)
Thế vào tính được \(F_d=40000N\)
\(F_t=20000N\)
b)Lực tác dụng vào vách ngăn
\(F=F_1-F_2=\frac{1}{2}h_1.d-\frac{1}{2}h_2.d\)
\(F=2500N\)
Giải:
a) Áp suất của nước ở đáy bể là:
\(P=d.h=10000.1=10000\)\(N/m^2\)
Ta thấy áp suất tỉ lệ với độ sâu, do đó áp suất tác dụng lên mặt bên bằng áp suất trung bình nhân với diện tích của mặt bên.
Áp suất trung bình là \(P_{tb}=\frac{1}{2}P\)
Từ đó áp lực của mặt bên cạnh \(a\) là:
\(F_a=\frac{1}{2}P.a.h=20000\left(N\right)\)
Tương tự ta có áp lực của mặt bên cạnh \(b\) là:
\(F_b=\frac{1}{2}P.b.h=40000\left(N\right)\)
b) Vách ngăn chịu tác dụng của hai lực \(F_1;F_2\) với:
\(F_1=\frac{1}{2}d.ah_1^2;F_2=\frac{1}{2}d.ah_2^2\)
Theo giả thiết \(h_1>h_2\) nên lực tác dụng lên vách ngăn là:
\(F=F_1-F_2=\frac{1}{2}d.ah\left(h_1^2-h_2^2\right)\Rightarrow F=25000\left(N\right)\)
Đổi 30cm2=0,003m2
a)thể tích của thanh gỗ V1=s.h=0,003.1=0,003m3
trọng lượng thanh gỗ P= d.V1=6500.0,003=19,5N
ta có FA=Pmà FA= dnước.Vchìm=10000.Vchìm=>Vchìm=19,5:104=0,00195m3
hchìm=0.00195:0,003=0,65m=>hnổi=1-0,65=0,35m
b)Gọi lực để nhấn chìm vật là F'
ta có F'+FA=P
F'=P-FA
=dnước.V1- dgỗ.v1
=10V1.(Dnước-DGỗ)
=10.0.003.350=10,5N
công A=F's=10,5.hnổi=10,5.0,35=3,675J
Tóm tắt:
\(a=10cm=0,1m\)
\(h=1m\)
\(D_1=1000kg/m^3\)
\(D_2=7800kg/m^3\)
=======
a) \(F_A=?N\)
b) \(F=?N\)
c) \(A=?J\)
a) Thể tích của khối thép:
\(V=a^3=0,1^3=0,001m^3\)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=d.V=D_1.10.0,001=1000.10.0,001=10N\)
b) Áp suất chất lỏng tác dụng lên vật:
\(p=d.h=D_1.10.1=1000.10.1=10000Pa\)
Diện tích tiếp xúc của vật:
\(S=a^2=0,1^2=0,01m^2\)
Áp lực tác dụng lên khối thép
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=10000.0,01=100N\)
c) Trọng lượng của vật:
\(P=d.V=10.D_2.0,001=10.7800.0,001=78N\)
Công cần thiết để nhấc vật lên:
\(A=P.h=78.1=78J\)
Áp suất nc tác dụng lên đáy bể:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000Pa\)
Áp suất nc tại điểm B:
\(p'=d\cdot\left(h-1\right)=10000\cdot\left(1,5-1\right)=5000Pa\)
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể đó là :
\(p=d.h=10000.1,5=15000N/m^2.\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 60 cm đó là :
\(p=d.\left(h-d\right)=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000N/m^2.\)
Áp suất nước tác dụng lên đáy bể là :
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy bể 80 cm là :
Đổi 60 cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 (m)/
p = d x hA = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).