Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi t1 (giờ) là thời gian người thứ nhất sơn xong bức tường,
t2 (giờ) là thời gian người thứ hai sơn xong bức tường.
(Điều kiện: t1 > 0; t2 > 0)
+ Trong một giờ:
+ Người thứ nhất làm trong 7 giờ và người thứ hai làm trong 4 giờ thì họ sơn được 5/9 bức tường nên ta có:
+ Sau đó họ cùng làm việc với nhau trong 4 giờ nữa, nghĩa là người thứ nhất làm trong 7 + 4 = 11 giờ và người thứ hai làm trong 4 + 4 = 8 giờ.
Khi đó họ còn 1/18 bức tường chưa sơn nghĩa là họ đã sơn được 17/18 bức tường.
Ta có phương trình
Ta có hệ phương trình
, khi đó hệ phương trình trở thành
Giải hệ phương trình trên ta được
Vậy nếu mỗi người làm riêng thì người thứ nhất sơn xong bức tường trong 18 giờ, người thứ hai sơn xong bức tường trong 24 giờ.
Giả sử hai người đi bộ gặp nhau tại M
Gọi quãng đường từ A đến M là x
Thời gian của người đi từ A đến M là:
\(x:4,2=\frac{x}{4,2}\)
Quãng đường của người đi từ B đến M là:
18-x
Thời gian của người đi từ B đến M là:
\(\left(18-x\right):\left(4,8\right)=\frac{18-x}{4,8}\)
Muốn hai người gặp nhau ta có:
\(\frac{x}{4,2}=\frac{18-x}{4,8}\)
\(\Rightarrow4,8x=4,2.\left(18-x\right)\)
\(\Rightarrow\)\(4,8x=75,6-4,2x\)
\(\Rightarrow4,8x+4,2x=75,6\)
\(\Rightarrow9x=75,6\)
\(\Rightarrow x=75,6:9\)
\(\Rightarrow x=8,4\)
Vậy chỗ gặp cách A là 8,4km
t là thời gian để 2 người gặp nhau
S1 là quãng đường từ A đến chỗ 2 người gặp nhau.
S2 là quãng đường từ B đến chỗ 2 người gặp nhau.
S1 = \(4,2\times t\) (km)
S2 = \(4,8\times t\) (km)
Quãng đường AB = S1 + S2 = \(4,2\times t+4,8\times t=\left(4,2+4,8\right)\times t=9\times t\) (km)
Thờ gian để 2 người gặp nhau là:
\(18\div9=2\) (giờ)
Chỗ gặp nhau cách A là:
\(4,2\times2=8,4\) (km)
Chúc bạn học tốt
Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 40km/h nhiều hơn thời gian đi với vận tốc 50 km/h là:
10 + 5 = 15 phút
Trên cùng một quãng đường, thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số thời gian đi với vận tốc 40 km/h và đi với vận tốc 50km/h là: 50/40 = 5/4
Bài toán Hiệu - tỉ:
Thời gian đi với vận tốc 40 km/h là 5 phần, đi với vận tốc 50 km/h là 4 phần
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 phần
Thời gian người đo đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h là:
15 : 1 x 5 = 75 (phút) = 1,25 giờ
Quãng đường AB dài là:
1,25 x 40 = 50 (km)
Đáp số: 50 km
Tỉ số vận tốc khi đi chậm và khi đi nhanh:
40/50=4/5
Cùng một quãng đường thì tỉ số vận tốc tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian, do đó tỉ số thời gian khi đi chậm và đi nhanh: 5/4
Hiệu thời gian giữa hai lần đi chậm và nhanh là:
10 +5=15 phút =1/4 giờ
ta có sơ đồ thời gian đi chậm và nhanh:
I---I---I---I---I---I
I---I---I---I---I
Giá trị một phần dễ thấy là 15 phút hay 1/4 giờ
Theo sơ đồ ta dễ thấy giá trị một phần là 15 phút hay 1/4 giờ
Vậy thời gian mất khi đi nhanh:
1/4 x 4 = 1 giờ
Vậy quãng đường AB:
1 x 50 =50 km
Đáp số:50 km
Vào lúc: 2016-03-11 20:42:58 Xem câ
Tỉ số vận tốc khi đi chậm và khi đi nhanh:
\(\frac{40}{50}=\frac{4}{5}\)
Vì cùng một quãng đường thì tỉ số vận tốc tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian
Do đó tỉ số thời gian khi đi chậm và đi nhanh là: \(\frac{5}{4}\)
Hiệu thời gian giữa hai lần đi chậm và nhanh là:
10+5=15phút
Đổi 15 phút=\(\frac{1}{4}\) giờ
Ta có sơ đồ thời gian đi chậm và nhanh:
I---I---I---I---I---I
I---I---I---I---I
Giá trị một phần dễ thấy là 15phút hay \(\frac{1}{4}\) giờ
Vậy thời gian mất khi đi nhanh:
\(\frac{1}{4}\)x4=1(giờ)
Vậy quãng đường AB:
1x50=50(km)
Đáp số:50 km
Tỉ số thời gian đi và về là : \(\frac{t1}{t2}=\frac{5}{3}=\frac{v1}{v2}=\frac{3}{5}\)
Do thời gian và vận tốc của ca nô lúc đi và về trên cùng quãng đường tỉ lệ nghịch với nhau nên nếu ta biểu diễn vận tốc của ca nô lúc đi là 3 phần thì lúc về là 5 phần như thế .
Ta có
Vận tốc đi : 3 phần
Vận tốc về 5 phần bằng nhau trong đó hơn vận tốc đi 2 phần là 14 km (Mình không vẽ được sơ đồ nên biểu diễn bằng lời)
Vận tốc ca nô đi là :
( 14:2) x 3 = 21 ( km/ giờ )
Độ dài quãng sông là :
21 x 5 = 105( km)
Câu1:
Gọi số học sinh khối 6 của trường là a(a\(\in\)Z\(^+\))
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 học sinh nên:
a‐5 thuộc BC\(_{\left(12;15;18\right)}\) và 200<x‐5<400
BCNN\(_{\left(12;15;18\right)}\)
12= 2\(^2\).3
15= 3.5
18= 2.3\(^2\)
BCNN \(_{\left(12;15;18\right)}\) = 2\(^2\).3\(^2\).5=180
BC\(_{\left(12;15;18\right)}\) = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<a‐5<400
nên a‐5=360
a= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 học sinh
Câu2:
Thời gian để 2 người gặp nhau là:
9 ‐ 7 = 2 ﴾giờ﴿.
Tổng vận tốc của hai người là:
110 : 2 = 55 ﴾km/giờ﴿ .
Vận tốc người thứ hai là:
﴾55 ‐ 5﴿ : 2 = 25 ﴾km/giờ﴿.
Vận tốc của người thứ nhất là:
25 + 5 = 30 ﴾km/giờ﴿ .
Đáp số: Người thứ nhất: 30 km/giờ.
Người thứ hai: 25 km/giờ.
bn ơi đề bn gõ thiếu phải k
Hai người cùng làm chung một công việc trong...... giờ thì xong
Gọi số công nhân ban đầu của tổ đó là x(x>2 x\(\in\)N)
Năng suất mỗi người phải làm theo dự định là: \(\frac{540}{x}\)(sản phẩm)
Do có 2 công nhân phải đi làm việc khác nên số người còn lại là: x-2 (người)
Năng suất thực tế mỗi công nhân phải làm là: \(\frac{540}{x-2}\)(sản phẩm)
Vì thực tế mỗi người phải làm thêm 3 sản phẩm nên ta có phương trình:
\(\frac{540}{x-2}\)-\(\frac{540}{x}\)=3
<=> 540x-540(x-2)=3.x(x-2)
<=> 540x -540x+1080=3\(x^2\)-6x
<=> 3\(x^2\)-6x-1080=0
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=20\\x=-18\left(loại\right)\end{array}\right.\)
vậy ban đầu có 20 công nhân
1:
Giải:
Phân số chỉ 1 giờ bác Thành làm được là:
\(1:3=\frac{1}{3}\) ( công việc )
Phân số chỉ 1 giờ bác Mai làm được là:
\(1:4=\frac{1}{4}\) ( công việc)
Phân số chỉ 1 giờ cả hai bác làm được là:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\) ( công việc )
Nếu hai bác cùng làm thì sau số giờ xong công việc là:
\(1:\frac{7}{12}=\frac{12}{7}\) ( giờ )
Vậy nếu cả hai bác cùng làm thì sau \(\frac{12}{7}\) giờ sẽ xong công việc
2:
Giải:
Phân số chỉ 2 giờ người thứ nhất đi được là:
\(2:3=\frac{2}{3}\) ( quãng đường AB )
Phân số chỉ 2 giờ người thứ hai đi được là:
\(2:4=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\) ( quãng đường AB )
Phân số chỉ 5 km là:
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\) ( quãng đường AB )
Quãng đường AB dài là:
\(5:\frac{1}{6}=30\) ( km )
Vậy quãng đường AB dài 30km